- Giúp học sinh:
+Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức vế văn học dân gian Việt Nam đã học: kiến thức chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm ( hoặc đoạn trích).
+Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phaồm cuù theồ.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV
C. Phương pháp: Giáo viên nêu từng câu hỏi bài tập với một số gợi ý vắn tắt học sinh trả lời, trao đổi và thảo luận.
D. Tiến trình lên lớp.
1. OÅn ủũnh
2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Hoạt động 1: Phát biểu định
nghĩa và nêu rõ các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian? (Minh hoạ bằng các tác phẩm đoạn trích đã học)
-Cho học sinh trao đổi kỹ về các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian (để phân tích sự khác biệt giữa văn học dân gian và văn học viết) – Giáo viên chốt lại.
- Hoạt động 2: Ôn lại thể loại, đặc trưng các thể loại
-Văn học dân gian có những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu của các thể loại: ( dẫn chứng bằng các tác phẩm đã học)
-: Cho học sinh làm bài tập ngắn theo giấy trên tổ. Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi vào bảng tổng hợptheo mẫu sgk.
I. Hệ thống hoá kiến thức.
1/Định nghĩa và đặc trưng cơ bản của VHDG a. ẹũnh nghúa:
b. Đặc trưng cơ bản của VHDG.
- Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng – tớnh truyeàn mieọng.
-Là sản phẩm của sáng tác tập thể - tính tập thể.
- Các tác phẩm phục vu trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng – tính cộng đồng.
2/ Thể loại và các đặc trưng chủ yếu của các thể loại.
a. Thể loại: 12 thể loại.
b. Đặc trưng chủ yếu của các thể loại
+ Sử thi (anh hùng): Dóng tự sự dân gian có quy mô lớn, xây dựng được nhân vật mang cốt cách cộng đồng, cư dân thời cổ đại. Ngôn ngữ có vần nhịp.
Sử thi chia làm 2 loại: sử thi anh hùng và sử thi thần thoại.
+ Truyeàn thuyeát:
+ Truyeọn coồ tớch.
+Truyện cuời +Ca dao +Truyeọn thụ
(Tóm tắt trong phần “tiểu dẫn” viết về các thể loại đó.) 3/ Lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại:
- Hoạt động 3: Từ các truyện dân gian (hoặc đoạn trích) đã học, lập bảng tổng hợp so sánh các thể loại theo maãu.
-Giáo viên và học sinh xây dựng bảng tổng hợp. Mỗi tổ trình bày một thể loại, ghi nội dung vào vào các cột.Cho lớp trao đổi bổ sung và giáo viên chốt lại.
- Hoạt động 4: Ôn lại Ca dao dân ca
- Ca dao là gì? Phân biệt giữa ca dao và dân ca?Phân loại?
-Ca dao than thân thường là lời của ai?Nghệ thuật?
-Ca dao yeõuthửụng tỡnh nghúa đề cập đến những vấn đề gì? Để nói lên tình nghĩa của mình họ sử dụng những biểu tượng nào?
-Nội dung mà ca dao hài hước hướng đến? Nghệ thuật?
Theồ
loại M/đích sáng tác
Hình thức lửu truyeà n
Nội dung phản ánh
Kieồu nhaân vật chính
Đặc ủieồm ngheọ thuật Sử thi
(anh huứng)
Ghi lại cuộc sống và ước mơ phát trieồn cộng đồng cuûa người daân Vieọt Nam xửa
Hát- keồ
Xã hội thời nguyeân thuyỷ coồ đại đang ở thời coâng xã thị tộc
Người anh huứng sử thi cao đẹp, kyứ vyừ (ẹam –saên)
So ánh, phóng đại, truứng ủieọp tạo neân những hình tượng hoành tráng hào huứng ... ... ... ... ... ...
4. Ca dao- daân ca:
-Ca dao là lời, dân ca là nhạc và lời kết hợp được diễn xướng trong đời sống cộng đồng, trong lễ hội dân gian -Phân loại:+Ca dao than thân
+Ca dao tình nghóa +Ca dao hài hước -Bảng hệ thống:
T/t Cd than
thân Cdtình nghĩa Cdaohàihước Nội
dung Lời người phuù nữbất hạnh, thaân phận bị phuù thuộc,giá trò khoâng ai bieát đến
Những tình cảm trong
sáng, cao
đẹpcủandân lao động, sống aân tình, chung thuyû,
mãnhliệtthiết tha,ướcmơ hạnh phúc
Tâm hồn lạc quan yêu đời trong cuộc sống nhieàu lo toan vaát vả của người lao động trong xã hội cũ
Ngheọ thuật
So sánh, aồn duù,
AÅn duù: chieỏc khăn,ngọnđèn,
Cườngdiệuphóng đại, so sánh đối
-Hoạt động 4: Luyện tập
- Hướng dẫn HS tìm nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả anh hùng sử thi.GV cho HS thấy được hiệu quả nghệ thuật.
- Hướng dẫn HS ghi bảng,Hs traođổi thảo luận bổ sung – giáo viên chốt lại.
Bài 3,4: Tương tự nếu kịp thời gian cho HS về nhà làm.
motip”
thaân em, em nhử”
conmắt,cái cầu, dòng
soâng,conthuyeàn gừngcay,muối mặn,cáinón,cái áo, tre,trúc,bờ ao,bờsông,ngõ sau
lập, chi tiết, hình ảnh hài hước, tự trào, phê phán, chaâm bieám, cheá giễu, đả kích
II. Bài tập vận dụng Bài 1.
-Đoạn 1: “Đăm –San rung kiên múa.... các chảo cột traâu”
-Đoạn 2: “Thế là Đam -San ... cũng không thủng”
-Đoạn 3: “Vì vậy danh vang đến thần.... từ trong bụng meù”
- Nghệ thuật: các thủ pháp so sánh, phóng đại, trùng ủieọp,...
-Hiệu quả nghệ thuật: Tôn cao vẻ đẹp của người anh hùng sử thi, một vẻ đẹp kỳ vỹ trong một khung cảnh hoành tráng.
- Bài 2: Lập bảng và ghi nội dung tấn bi kịch của Mỵ Châu - Trọng Thuỷ.
Cái lõi sự thật lịch sử
Bi kòch được hử caáu
Những chi tieát hoang đường, kỳ ảo.
Keỏt cuùc
bi kịch Bài học rút ra
Cuộc xung đột An Dửụng Vửụng - Trieọu Đà thời Âu Lạc ở nước ta
Bi kòch tình yeâu (loàng vào bi kòch gia ủỡnh, quoác gia)
Thaàn Kim Quy, Laãy Nỏ Thần, Ngọc trai, giếng nước, rùa vàng rẽ nước dẫn An Dửụng Vửụng xuoỏng bieồn.
Maát taát cả:
-Tình yeâu.
-Gia ủỡnh -Đất nước.
Cảnh giác giữ nước, khoâng chuû quan nhử An Dửụng Vửụng, khoõng nheù dạ cả tin nhử Mợ Chaâu.
Tiết 34 : Làm văn Ngày soạn:
Ngày giảng:
TRẢ BÀI VĂN SỐ 2