- SGK, SGV văn 10 cơ bản - Sơ đồ kẻ sẵn
C. Phương pháp : Phân tích, thảo luận D. Tiến trình lên lớp :
1/ OÅn ủũnh
2/ Bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài đã chuẩn bị trước
3/ Bài mới :
Hoạt động cuả giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - Cho học sinh nhắc lại 2 bộ phận văn
học Việt Nam.
- Cho học sinh lập bảng so sánh.
- Cho học sinh nhắc 2 đặc trưng cơ bản.
- Cho học sinh nhắc 12 thể loại – Giáo viên nêu tên 1 thể loại và yêu cầu học sinh nêu tên tác phẩm phù hợp với thể loại.
- Cho học sinh phân tích ngắn gọn một tác phẩm văn học dân gian mà học sinh thích làm sáng tỏ những giá trị.
- Gọi học sinh nhắc từng nội dung .
- Cho học sinh kẻ bảng so sánh.
- Cho học sinh nhắc lại đặc điểm lịch sử và văn học của từng giai đoạn.
- Nội dung yêu nước : Giáo viên cần tập trung vào Tỏ lòng, Phú song Bạch
I/ Khái quát văn học Việt Nam : 2 bộ phận Dân học dân gian – văn học Việt
- Đặc điểm chung :
+ Ảnh hưởng truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa, văn hoá văn học nước ngoài
+ Yêu nước và nhân đạo - Đặc điểm riêng :
( Kẻ bảng trang 140/SGV ) A/ Văn học dân gian : 1/ Đặc trưng cơ bản :
- Tác phảm nghệ thuật, ngôn từ truyền miệng - Sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể 2/ Hệ thống thể loại : 12
3/ Giá trị : - Giáo dục - Nhận thức - Thaồm myừ
B/ Văn học viết : Có hai loại hình : văn học trung đại, văn học hiện đại
* Đặc điểm chung :
- Phản ánh 2 nội dung lớn : yêu nước và nhân đạo - Thể hiện tư tưởng tình cảm của con người trong những mối quan hệ đa dạng như quan hệ với thế giới tự nhiên, quốc gia , dân tộc, xã hội, bản thân * Đặc điểm riêng :
( Kẻ bảng trang 141/SGV )
1/ Văn học trung đại : (Tk X Tk XIX)
- 2 thành phần : văn học chữ Hán, văn học chữ Noâm
- 4 giai đoạn : Tk X Tk XIX ; Tk XV hết Tk XVIII ; Tk XVIII nửa đầu Tk XIX ; nửa cuối Tk XIX
- Đặc điểm nội dung và nghệ thuật + Yêu nước
+ Nhân đạo
Đằng, Đại cáo bình Ngô. ( chú ý truyền thống yêu nườc bất khuất cuả dân tộc và sự tác động của tư tưởng Trung Quân Ái Quốc )
- Tư tưởng nhân đạo : Chinh phụ ngâm, Đọc … thanh ký … chú ý nhân đạo cuả dân tôc Việt Nam và ảnh hưởng Nho, Phật, Đạo.
- Cho học sinh nhắc lại sử thi Đăng San ( Việt Nam ); Ô- đi – xê ( Hilạp ) và Ramayana ( Ấn độ )
* Phần lý luận văn học :
- Kinh nghiệm cơ bản về văn học : nhân học
- tiêu chí văn bản văn học : ngôn từ, hình tượng, hàm ý, đề tài, chủ đề, cảm hứng thể loại, kết cấu, thể loại.
4/ Cuûng coá : - Hệ thống lại
- Giới thiệu kiến thức
2/ văn học hiện đại : đầu Tk XX nay II/ Văn học nườc ngoài :
1/ sử thi :
- Ô – đi – xê (Hilạp) : sức mạnh trí tuệ và tinh thần trong chinh phục thiên nhiên để khai sáng, giao lưu vă hoá, khắc họa nhân vật qua hành động. Nhân vật tiêu biểu cho sức mạnh cộng đồng, đạo đức, thong minh, quả cảm.
- Ramayana : chiến đấu chống cái ác, xấu vì cái thiện, đẹp, danh dự, bổn phận con người được miêu tả về tâm linh, tích cách, ngôn ngữ trang trọng, hình tượng kì vĩ, huyền ảo.
2/ Thơ Đường và thơ Hai-cư :
- Thơ Đưòng : phản ánh cuộc sống xã hội và tình cảm con người. Đề tài quen thuộc : thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, con người …, Nghệ thuật : cổ phong đường luật, ngôn ngữ tinh luyện, thanh luật hài hoà, cấu tứ hàm súc.
- Thơ Hai-cư : ghi lại phong cảnh, vài sự vật cụ thể rồi gợi cảm xúc, suy tư. Nghệ thuật gợi là chủ yếu, mơ hồ, khoảng lặng, ngôn ngữ cô đọng.
3/ Tam Quốc diễn nghiã :
- Lối kể chuyện : theo trình tự thời gian
- cách khắc họa tính cách nhân vật thông qua hành động và đối thoại.
Ngày soạn:
Tiết 98-99 : Làm văn
BÀI LÀM VĂN SỐ 7 ( Thi học kì II )
Ngày soạn:
Tieát: 100.101
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Chuaồn bũ kieồm tra cuoỏi naờm) A.Mục tiêu bài học
Giúp HS ôn tập và củng cố những kiến thức đã học về TV ở lớp 10. Tích hợp với kiến thức về làm văn, văn và với vốn sống thực tế. Qua đó rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực và phong cách.