A.Yêu cầu chung: Nắm chắc bài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn của Ngô Sĩ Liên.
Biết cách làm kiểu bài nghị luận văn học làm nổi bật hình tượng người anh hùng của dân tộc với những vẻ đẹp phẩm chất rất đáng trân trọng.
B. Yeõu caàu cuù theồ:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn là phải làm sáng tỏ các ý sau:
1/Tài mưu lược của một vị tướng kiệt xuất Đưa ra kế sách giữ nước lâu dài
+ Phải tuỳ cơ có sách luợc phù hợp ,linh hoạt.
+ Điều quan trọng để thắng giặc là toàn dân đoàn kết một lòng
Vì vậy thượng sách giữ nước là “Khoan thư sức dân”: giảm thuế khóa, bớt hình phạt, không phiền nhiễu dân , châm lo đời sống cùa nhân dân đưỡc ấm no hạnh phúc
* * Trần Quốc Tuấn không chỉ có tầm nhìn xa trông rộng, tài mưu lược thâm sâu dựa trên sự hiểu biết về nghệ thuật chiến tranh từ cổ kim mà ở ông còn có tấm lòng thương dân, lo cho dân, trọng dân của một vị tương nhân đức cao cả.
2/ Tấm lòng trung quân sâu sắc , cảm động Trung quân là yêu nước.
- Hoàn cảnh đầy thử thách đầy khắc nghiệt : Mâu thuẫn gia đình, mâu thuẫn giữa trung và hiếu .
- Trần Quốc Tuấn đã đặt trung lên hiếu, nợ nước lên trên tình nhà được biểu hiện một cách sâu sắc và nhất quán :
+ Về lời cha dặn lúc lâm chung “ông để điều đó trong lòng” , nhưng không cho là phải , hỏi ý kiến hai gia nô để làm phép thư.û
+ Khi nghe câu trả lời của hai gia nô ( Yết Kiêu & Dã Tượng ) Ông “ cảm phục đến khóc và khen ngợi hai người”.
+ Trước lời nói không đồng tình của con trai Hưng Vũ Vương Ông “ngầm cho là phải
“
+ Trước lời nói tán đồng của Hưng Nhương Vương Quốc Tảng : Ông nỗi giận rút gươm định trị tội, và không cho Quốc Tảng nhìn mẵt ông lần cuối .
** Trần Quốc Tuấn đã đặt chữ trung lên chữ hiếu một lòng trung nghĩa, bỏ thù riêng để phụng sự đất nước một con người thẳng thắn, chân thành, và là người cha nghiêm khắc trong việc giáo dục con cái. Lòng trung quân ái quốc đó đáng được nêu gương muôn đời.
3/ Đức độ lớn lao của một nhân cách lớn
Trần Quốc Tuấn là người có công lao lớn , được quyền phong tước cho những người khác nhưng ông không một lần dùng quyền , lạm quyền vì tư lợi cá nhân -.> kính cẩn giữ tiết làm tôi –vô tư khiêm tốn
- Tận tình dạy bảo, khích lệ tướng sĩ dưới quyền.
- Khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước.
- Cẩn thận phòng xa trong việc hậu sự . - Chủ trương “khoan thư sức dân”.
- Trong tín ngưỡng của nhân dân , khi mất ông vẫn hiển linh phò trợ nhân dân chống tai nạn dịch bệnh .
* * Là người có đức độ trong sáng muôn đời trở thành mẫu mực trong lịch sử và trong tâm thức của nhân dân là tấm gương sáng về đạo làm người
4.Nhận xét
* ệu ủieồm:
- Đa số năm được kiến thức về văn học ,tiếng việt,nắm được kĩ năng hành văn -Các em xác định đúng yêu cầu đề ra, it có trường hợp lạc đề
* Nhược điểm
- Vẫn còn một số học sinh không năm được những kiến thức cơ bản do lười học bài cũ - Xác định đúng yêu cầu đề ra nhưng bài viết sơ sài thiếu nhiều ý,thiếu dẫn chứng.
- Nhiều học sinh rơi vào tình trạng liệt kê dẫn chứng chưa phân tích - Dẫn chứng thiếu chính xác
- Một số em luời học bài nên kết quả rất kém
* Kết quả
Từ điểm 5 trở lên:
Từ điểm năm trở xuống:
Ngày soạn:
Tiết 91 : Làm văn
VĂN BẢN VĂN HỌC A/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh nhận biết các tiêu chí của một văn bản văn học theo quan niệm hiện nay , Hiểu rõ qúa trình biên chuyển từ văn bàn văn học đến tác phẩn văn hơc trong tâm trí người đọc
Biết rõ các tầng nghĩa của cấu trúc văn bản văn học và mối quan hệ giữa các tầng đó Hiểu văn bản là một cghỉnh thể không đơn giản ,phải đi sâu vào tầng nghĩa của nó B/ Phương tiện dạy học
SGK , SGV , thiết kế bài soạn C/ Phương pháp
Chia nhóm thảo luận D/ các bước lên lớp 1/ OÅn ủũnh
2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài của học sinh.
3/ Bài mới : Lời vào bài
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Cho VD học sinh nhận diện
Trong những văn bản sau văn bàn nào là văn bản văn học ? Vìsao ? Chiếu dời đô (1) Bến quê (2) Sóng (3) Sang thu (4) Thông tin về ngày trái đất (4) Tinh thần yêu nước của nhaân daân ta (5)
Từ các ví dụ trên nêu các tjêu chí của văn bản văn học ?
Hoạt động 2 : Cho HS tìm hiểu VD Nhận xét lời văn của bài thơ “Sóng”
với lời văn của một bái toán dân số từ đó rút ra kết luận về tiêu chi 1thứ hai?
Hoạt động 3
Cho học sinh gọi tên các thể loại cácbản
Hịch tướng sĩ , cáo bình ngô , chiếu dời đô ,sang thu , bến quê , tấm cám , lặng lẽ Sa pa
Từ đó cho học sinh rút ra tiêu chí thứ 3
Đọc một bài văn đầu tiên chúng ta tiếp xúc với cái gì
Những âm thanh trong các từ ‘ Loắt choaét , xaéc , thoaên thoaét , ngheânh nghênh gợi cho người đọc điều gì ?
Hoạt động 4 : cho HS đọc các ví dụ SGK
Các văn bản 1,2,3,4 là văn bản văn học vì phản ảnh hiện thực khách quan và nói lên tư tưởng của của con người
I/ Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học 1/ Văn bản văn học cỏn gọi là văn bản nghệ thuật văn bản văn chương . Văn bản văn học đi sâu vào phản ảnh hiện thực khách quan , khám phá thế giới tình cảm , tư tưởng , thoã mãn nhu cầu hướng thiện và thẩm mĩ của con người
VD : Đọc bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh chúng ta phải suy nghĩ để tìm kiếm lời giải đáp cho các câu hỏi :Tình yêu là gì , hạnh phúc là gì , làm thế nào để giữ niềm tin
2/ Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật có hình tựong mang tính thẩm mĩ cao , trau chuốt biểu cảm , gợi cảm , hàm súc , đa nghĩa 3/ Mổi văn bản đều có một thể loại nhất định và theo quy ước cách thức thể loại đó ( Kịch có hồi , cảnh, có lời đối thoại độc thoại . Thơ có vần , điệu , luật , khổ thơ )
* * trên đây là ba tiêu chí chủ yếu của một văn bản văn học theo quan niệm hiện nay của VN và nhuều nước trên thế giới , những văn bản nào không hội đủ 3 tiêu chí trên thì không phải là VBVH
II/ Cấu trúc của văn bản văn học
1.Tầng ngôn từ -từ ngữ âm đến ngữ nghĩa - Đầu tiên ta tiếp xúc với ngôn từ
- Hiểu ngôn từ là hiểu các nghĩa ( tường minh ,hàm ẩn ) của từ ngữ , là hiểu các âm thanh gợi ra khi đọc , khi phát âm
- các từ ngữ : Loắt choắt , thoăn thoắt ,nghênh nghênh gợi ra cái nhanh nhẹn trẻ trung * * tầng ngôn từ là bước thứ nhất để đi vào chiều sâu của tác phẩm