Thiết kế bài dạy

Một phần của tài liệu Giao an van 10 moi (Trang 87 - 91)

Mở đầu:

Bên cạnh tuyệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du còn được nhắc đến nhiều ở mảng thơ chữ Hán ( 249 bài). Thơ chữ Hán của ông thường chất chứa nhiều tâm sự, những trăn trở về cuộc đời, về số phận con người. Trong đó, có niềm cảm thương da diết cho số phận của những người phụ nữ nhan sắc, tài hoa mà bạc mệnh ( những cô đào Long thành, La thành…)

Bài thơ Độc Tiểu Thanh ký nằm trong mạch đề tài, mạch cảm hứng chung ấy.

*Nội dung bài giảng:

Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.

-GV:Yêu cầu HS đọc chú thích (1) và Tieồu daón trong SGK.

-HS:Tự đọc Tiểu dẫn và chú thích.

-GV:Hướng dẫn HS tìm những nội dung sau:

+Tác giả ND

+ Câu chuyện về nàng Tiểu Thanh.

+ Hoàn cảnh ra đời bài thơ.

-HS-Tóm tắt các nội dung theo yêu cầu cuûa GV.

HĐ2: Tìm hiểu kết cấu của bài thơ.

- GV:Yêu cầu HS đọc bài thơ và đối chiếu bản dịch nghĩa, bản dịch thơ.

- HS: Đọc bài thơ so sánh bản dịch nghĩa và bản dịch thơ.

- GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu kết cấu bài

I- Giới thiệu chung:

1. Tác giả ND : ( Theo tiểu dẫn).

2. Caõu chuyeọn Tieồu thanh ( theo chuự thích)

3. Xuất xứ : Giới thiệu 2 giả thuyết và lựa chọn của GV.

- Bài thơ viết khi ND đi sứ ở TQ.

- Bài thơ viết khi ND ở quê nhà.

II- Đọc hiểu.

1. Kết cấu: 2 đoạn.

- 4 câu đầu : niềm thương cảm cho số phận TT - 4 câu sau: Niềm cảm thương cho những kiếp tài hoa.

2. Phaân tích:

thô

( Có nhiều cách chia tách ý. Hướng dẫn HS chọn cách chia ý phù hợp)

-HS: Nhận diện thể thơ và kết cấu thông thường của bài thơ Đường luật.

Tìm hướng kết cấu phù hợp cho bài thơ HĐ3:Phân tích 4 câu thơ đầu.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu đề.

- GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của hình ảnh thiên nhiên trong câu thơ đầu và tâm trạng của tác giả trong câu thơ thứ hai.

-HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

+ Cảm nhận về ý nghĩa của hình ảnh thiên nhiên trong câu thơ mở đầu?

+ Cảm nhận về tâm trạng của cái tôi trữ tình tác giả trong câu 2.

Hoạt động 2: : Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu thực.

-HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: ND đã gửi vào hai dòng thơ này những suy nghĩ và cảm xúc nào về cuộc đời và số phận TT?

Hẹ4: Phaõn tớch 4 caõu thụ sau.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu luận.

-HS:Đọc hai câu luận,suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

+ Mối hận nào mà đằng đẵng từ nghìn xưa đến nay mà sâu thẳm tới mức hỏi trời khoâng thaáu?

+ Dấu nối giữa tác giả và TT( câu 6) là gì?

Tại sao nỗi oan kỳ lạ ấy lại chỉ có ở những kẻ phong nhã?

Hoạt động 4: : Hướng dẫn HS tìm hiểu hai caâu keát.

- HS:Đọc hai câu kết.

+Trao đổi thảo luận về ý kiến cho rằng

a) 4 dòng thơ đầu: Niềm cảm thương cho số phận TT.

a.1: Hai câu đề:

-Từ sự tương phản, vườn hoa thành bãi hoang phế, khung cảnh thiên nhiên Tây hồ gợi nhiều liên tưởng:

+ Sự biến đổi khôn lường của cuộc đời dâu bể.

+ Số phận mong manh của những kiếp hồng nhan.

- Dường như có một mối tương đồng tạo thành mối liên tài, liên tình, một mình khóc thương người qua bên song cửa dẫu chỉ còn trước mắt vài trang giấy mỏng.

a.2: Hai câu thực: Nhấn mạnh hai chiều cảm xuùc.

- Cảm thương với thân phận của nàng bị đày đoạ, bị vùi dập tàn nhẫn.

- Rất mực trân trọng trước nhan sắc và tài hoa cuûa TT.

b

) 4 dòng thơ cuối : Niềm cảm thương cho những kiếp tài hoa.

b.1: Hai câu luận.

- Niềm day dứt, nỗi đớn đau trước số phận bi kịch của những kiếp tài hoa.Đó chính là một nghịch lý đau đớn, là mối hận muôn đời cũng là sự bế tắc không lý giải nổi.

- Cùng mang nỗi oan phong vận nỗi đau đời chỉ có ở những tâm hồn nhạy cảm sâu sắc. Chữ

“ngã” vừa là niềm đồng cảm của những người cùng hội, cùng thuyền, đồng thời khẳng định chính phẩm chất cao quý đó của ông.

b.2: Hai caâu keát:

- Dù có hiện tượng thất niêm nhưng dòng cảm xúc vẫn rất nhất quán.

- 300 năm con số nghệ thuật chỉ khoảng cách TT- ND; ND- hậu thế, khắc khoải mụùt sự kiếm tìm, một nỗi cô đơn

- Đồng thời chứa đựng cả niềm hi vọng vượt qua thời gian đằng đẵng, không gian vời vợi, băng qua cả cái chết để kiếm tìm dẫu chỉ là một tâm hồn đồng điệu.

hai câu thơ cuối dường như được chắp vào từ một bài thơ khác? Ý kiến của em?

+Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Ý nghĩa của khoảng cách thời gian 300 năm lẻ? Những tâm trạng, nỗi niềm nào chất chứa trong câu hỏi khép lại bài thơ?

Hoạt động 5: Hướng dẫn HS nhận xét bài thơ về nghệ thuật, nội dung và những điều HS taõm ủaộc.

- Nhận xét về những nét nổi bật của bài thô?

- Điều tâm đắc nhất của em qua bài thơ này?

- Niềm mong ước và hi vọng ấy đâu chỉ cho riêng mình Tố Như mà cho hậu thế và cho cuộc đời này không bao giờ hết những giọt lệ thương vay nồng ấm tình người.

3. Toồng keỏt:

- Tính cô đọng hàm súc về ngôn từ, hình ảnh

- Chiều sâu, sự sang trọng trong chủ nghĩa nhân đạo của ND.

III- Củng cố: GV nêu câu hỏi: Có ý kiến cho rằng bài thơ ĐTTK là tiếng khóc cho đời, cho mình và cho những kiếp tài hoa. Phân tích bài thô?

V-Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài : “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” .

Tieỏt 43 : Tieỏng Vieọt Ngày soạn:

Ngày giảng:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (TT) A) Mục tiêu bài học : Đã thống nhất ở tiết 36

B) Phương tiện dạy học :SGK và SGV Ngữ Văn 10 (cơ bản)

C) Phương pháp giảng dạy : GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài theo trình tự hướng dẫn ở SGK

D) Tiến trình lên lớp 1) Oồn ủũnh

2) Kiểm tra bài cũ và bài tập tiết 36 3) Giới thiệu bài mới

 Lời vào bài: ở tiết 36, chúng ta đã tìm hiểu khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Ở tiết này chúng ta tìm hiểu về các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

 Tìm hiểu nội dung bài mới

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: tìm hiểu tính cụ thể

của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

I.Các đặc trưng của phong cáh ngôn ngữ sinh hoạt

1.Tớnh cuù theồ Thao tác 1: trong giao tiếp ngôn

ngữ phải mang tính cụ thể, ở

- Có địa điểm, thời gian, người nói, người nghe, mục đích nói, cách diễn đạt cụ thể

đoạn hội thoại trang 113, SGK, tính cụ thể được biểu hiện như thế nào?

Thao tác 2 : HS rút ra kết luận về tính cụ thể của phong cách NNSH

=> Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ nhất của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cụ thể: cụ thể về hoàn cảnh, về con người và về cách nói năng, từ ngữ diễn đạt.

Hoạt động 2: tìm hiểu tính cảm xúc của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

2.Tính cảm xúc

Thao tác 1: ở đoạn hội thoại đã dẫn, giọng điệu của mỗi lời nói được biểu hiện như thế nào?

Những từ ngữ nào có tính khẩu ngữ? Những kiểu câu nào giàu sắc thái cảm xúc?

=> Không có lời nói nào nói ra không mang tính cảm xúc. Tính cảm xúc gắn với ngữ điệu, những hành vi kèm lời như vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ. Người tiếp nhận nhờ những yếu tố cảm xúc mà hiểu nhanh hơn, cụ thể hơn những gì được nói ra.

Hoạt động 3: tìm hiểu tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

Thao tác 1: GV yêu câu HS nhận xét về ngôn ngữ của các bạn trong lớp.

Thao tác 2: tại sao khi nói chuyện qua điện thoại, ta có thể đoán được người ở đầu dây kia là ai?

3. Tính cá thể

=> Lời nói là vẻ mặt thứ hai,diện mạo thứ hai để phân biệt người này với người khác.Trong lời ăn tiếng nói, ngoài giọng nói, thì cách dùng từ ngữ, lụa chọn kiểu câu của mỗi nguời cũng thể hiện tính cá theồ.

Hoạt động 4: GV hướng HS đến

mục ghi nhớ II. Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 5: luyện tập III. Luyện tập Thao tác 1: GV chia lớp thành 3

nhóm. Mỗi nhóm thảo luận một bài tập.

Thao tác 2: mỗi nhóm cử đại diện trả lời. GV nhận xét

4) Củng cố : Gv gọi HS tóm nêu lại những đề mục ở tiết 36 và 42. Nhắc lại 2 mục ghi nhớ.

5) Dặn dò: soạn bài : “Vận nước (ĐPT), “ Có bệnh , bảo mọi người” (MG),

“Hứng trở về” ( NTN)

Tiết 44: Đọc văn - Đọc thêm Ngày soạn:

Ngày giảng:

VẬN NƯỚC (Đỗ Pháp Thuận) - CÓ BỆNH , BẢO MỌI NGƯỜI (Mãn Giác ) HỨNG TRỞ VỀ (Nguyễn Trung Ngạn)

A. Mục tiêu bài học Giuùp HS

Cảm nhận được vẻ đẹp của mõi bài thơ và quan niệm sống của từng tác giả.

Biết cách đọc bài thơ giàu triết lý.

B. Phương tiện thực hiện SGK, SGV

Thiết kế bài học

C. Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, so sánh, gợi tìm ; trong khi giảng kết hợp phát vấn, đặt câu hỏi để học sinh trao đổi thảo luận, phát hiện trọng tâm bài thơ.

D. Tiến trình dạy học

1/ Oồn định lớp : sĩ số , vệ sinh, đồng phục

2/ KT bài cũ : Nguyễn Du đã gởi vào bài thơ : “ĐTTK” những suy nghĩ và cảm xúc nào về cuộc đời và số phận của nàng Tiểu Thanh .

3/ Bài mới

- Tìm hiểu nội dung bài học

Một phần của tài liệu Giao an van 10 moi (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(213 trang)
w