CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM –
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh
Chi nhánh NHCSXH chi nhánh tỉnh Quảng Bình có con dấu riêng, hoạt động theo điều lệ, quy chế về tổ chức và hoạt động của NHCSXH. Tại chi
nhánh, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhƣ sau:
* Bộ phận quản trị: Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp tỉnh, huyện.
Ban đại diện HĐQT có chức năng giám sát việc thực thi các Nghị quyết, văn bản chỉ đạo của HĐQT tại các địa phương. Chỉ đạo việc gắn TDCS với kế hoạch xoá đói, giảm nghèo và các dự án phát triển kinh tế xã hội tại địa phương để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi.
Tại tỉnh Quảng Bình có 182 thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp. Trong đó Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh có 28 thành viên và Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện có 154 thành viên.
Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh có 28 thành viên, gồm các đại diện:
Trưởng ban là Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh; 10 thành viên đại diện các sở, ngành gồm: NHNN, Sở tài chính, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn phòng UBND, HPN, HND, ĐTN, Hội CCB tỉnh; Chủ tịch UBND các xã, phường và Giám đốc chi nhánh NHCSXH tỉnh thành viên kiêm thư ký.
Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện có 154 thành viên bao gồm các đại diện: Trưởng ban là Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp huyện; và các thành viên là đại diện các phòng, ban cấp huyện gồm Văn phòng UBND, Phòng Tài chính, Phòng Lao động – Thương binh xã hội, Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Phòng kinh tế, HPN, HND, ĐTN, Hội CCB, Giám đốc PGD NHCSXH; Chủ tịch UBND các xã, phường, Giám đốc PGD huyện làm thành viên kiêm thƣ ký.
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản trị của NHCSXH Chi nhánh tỉnh Quảng Bình.
* Bộ phận điều hành tác nghiệp: Bao gồm Hội sở NHCSXH tỉnh kiêm chức năng, nhiệm vụ của NHCSXH tại thành phố Đồng Hới và 7 Phòng giao dịch NHCSXH tại 7 huyện, thị xã. Tại Hội sở NHCSXH tỉnh có 05 Phòng chuyên môn nghiệp vụ, mỗi Phòng giao dịch NHCSXH huyện, thị xã có Ban giám đốc và 2 Tổ nghiệp vụ: Tổ Kế hoạch - Nghiệp vụ và Tổ Kế toán - Ngân quỹ.
- Ban Giám đốc gồm có 01 Giám đốc và 02 Phó giám đốc, có nhiệm vụ chỉ đạo, trực tiếp điều hành hoạt động của Chi nhánh theo nhiệm vụ đƣợc phân công;
- Phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ: có trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc xây dựng chiến lƣợc hoạt động của Chi nhánh; xây dựng kế hoạch vốn trình Trung ƣơng, phân bổ, điều hành kế hoạch vốn đối với các huyện, thành phố; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các nghiệp vụ tín dụng trong toàn tỉnh; quyết toán kế hoạch tín dụng định kỳ 6 tháng, năm; báo cáo hoạt
NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH
BAN ĐẠI DIỆN HĐQT NHCSXH TỈNH QUẢNG BÌNH
PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN, THỊ XÃ
BAN ĐẠI DIỆN HĐQT NHCSXH HUYỆN
UBND, BAN GIẢM NGHÈO XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN
Quan hệ chỉ đạo:
HUYỆN, THỊ XÃ Quan hệ báo cáo:
HUYỆN, THỊ XÃ Quan hệ phối hợp:
HUYỆN, THỊ XÃ
động tín dụng định kỳ toàn Chi nhánh
Sơ đồ 2.2: Bộ máy tác nghiệp NHCSXH Chi nhánh tỉnh Quảng Bình - Phòng Kế toán - Ngân quỹ: có nhiệm vụ hạch toán kế toán, giao kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch tài chính, quản lý quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và các quỹ khác; tổng hợp, lưu trữ hồ sơ kế toán, chấp hành chế độ báo cáo; quản lý an toàn kho quỹ, thực hiện các quy định về nghiệp vụ thu chi, vận chuyển tiền bạc;
- Phòng Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ: có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của Chi nhánh theo quy định của ngành;
- Phòng Tin học: có nhiệm vụ quản lý và điều hành hoạt động công nghệ thông tin trong toàn Chi nhánh;
- Phòng Hành chính - Tổ chức: thực hiện các công tác hành chính, cùng với các đoàn thể chăm lo đời sống vật chất và tinh thần trong Chi nhánh; sắp xếp, bố trí lao động và mạng lưới Phòng giao dịch trong toàn Chi nhánh; thực hiện công
GIÁM ĐỐC
P. GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC
Phòng Kiểm
tra Kiểm
toán nội bộ
Phòng Kế toán –
Ngân quỹ
Phòng Kế hoạch
– Nghiệp
vụ
Phòng Tin học
Phòng Hành chính -
Tổ chức
PGD H.
Minh Hóa PGD H.
Lệ Thủy
PGD H.
Quảng Ninh
PGD H.
Tuyên Hóa PGD
TX. Ba Đồn PGD H.
Quảng Trạch PGD H.
Bố Trạch
tác quản lý, quy hoạch và đào tạo cán bộ, thực hiện đầy đủ luật lao động.
* Bộ phận phối hợp: NHCSXH thực hiện phương thức ủy thác một số nội dung công việc cho 4 tổ chức chính trị xã hội (Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh và Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh).
Với bộ máy chuyên trách gọn; thực hiện bình xét công khai tại các Tổ TK&VV; niêm yết công khai tại xã các chính sách tín dụng của Nhà nước, danh sách hộ vay vốn; cán bộ Ngân hàng giải ngân trực tiếp cho các hộ vay vốn tại các điểm giao dịch tại xã có sự chứng kiến của chính quyền địa phương, Hội đoàn thể, Tổ TK&VV.
Hiện nay NHCSXH tỉnh, huyện đã ký kết các văn bản liên tịch, hợp đồng ủy thác về cho vay ủy thác đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác với 4 tổ chức hội đoàn thể cấp tỉnh, 32 Hội cấp huyện, 540 Hội cấp xã;đã phối hợp cùng các tổ chức CT-XH và chính quyền địa phương xây dựng và kiện toàn đƣợc 2.282 Tổ TK&VV đã tập hợp và tạo cầu nối cho 103.051 hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách có nhu cầu vay vốn NHCSXH.
Với sự giúp đỡ, tạo điều kiện của chính quyền địa phương và nhân dân các xã, đến nay NHCSXH đã xây dựng được màng lưới điểm giao dịch tại 159/159 xã, phường, thị trấn và 08 điểm giao dịch tại trụ sở NHCSXH huyện, thị xã, thành phố.