Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hội và và tỡnh hỡnh chi ngõn sỏch của quận cho giỏo dục đào tạo

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi ngân sách cho giáo duc đào tạo trên địa bàn thành phố hà nội (từ thực tế quận hoàng mai) (Trang 48 - 52)

- Hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt chi NSNN cho giỏo dục

2.1.1.Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hội và và tỡnh hỡnh chi ngõn sỏch của quận cho giỏo dục đào tạo

2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiờn:

Quận Hoàng Mai nằm ở phớa Nam thủ đụ Hà Nội. Phớa Bắc giỏp quận Hai Bà Trưng, phớa Nam và phớa Tõy giỏp quận Thanh Xuõn và huyện Thanh Trỡ, phớa Đụng giỏp với sụng Hồng với bờ bờn kia là quận Long Biờn, huyện Gia Lõm. Quận được thành lập theo Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 06/11/2003 của Chớnh Phủ và chớnh thức hoạt động từ ngày 01/01/2004. Quận Hoàng Mai cú 14 đơn vị hành chớnh cấp phường, hỡnh thành trờn cơ sở sỏt nhập 5 phường thuộc quận Hai Bà Trưng trước đõy là Mai Động, Tõn Mai, Tương Mai, Giỏp Bỏt, Hoàng Văn Thụ và 9 xó thuộc huyện Thanh Trỡ gồm Đại Kim, Định Cụng, Hoàng Liệt, Thịnh Liệt, Thanh Trỡ, Vĩnh Hưng, Yờn Sở, Lĩnh Nam và Trần Phỳ.

Tổng diện tớch tự nhiờn của quận là 4.032,3878 ha (theo số liệu kiểm kờ đất đai năm 2010).

Dõn số tại thời điểm thành lập Quận là 212.612 người, năm 2005 là 244.928 người, năm 2008 là 273.434 người, năm 2010 là 300.000 người.

Với lợi thế là cửa ngừ phớa Nam thành phố Hà Nội, trờn địa bàn quận theo

hướng Bắc – Nam cú đường quốc lộ 1A (đường Giải Phúng), đường Tam Trinh, đường Lĩnh Nam, nối giữa Đụng - Tõy cú đường vành đai 3, cầu Thanh Trỡ chạy qua. Ở đõy cú cỏc tuyến giao thụng đường bộ, đường sắt nối thủ đụ với cỏc địa phương khỏc trong cả nước. Thờm vào đú, sụng Hồng ở phớa Đụng cũng là một điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển giao thụng đường thuỷ với cỏc tỉnh vựng đồng bằng sụng Hồng và vựng trung du miền Bắc. Vị trớ địa lý thuận lợi này của

quận chớnh là điều kiện để mở rộng giao lưu, lưu thụng hàng hoỏ và dịch vụ, tạo tiền đề để phỏt triển kinh tế, văn hoỏ và xó hội của quận trong tương lai.

2.1.1.2. Đặc điểm tỡnh hỡnh kinh tế xó hội.

* Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế:

Trong giai đoạn 2006–2010 do chịu ảnh hưởng của cuộc suy thoỏi kinh tế thế giới, dịch bệnh và hậu quả của đợt ngập ỳng lịch sử cuối năm 2008 … tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của quận gặp nhiều khú khăn. Tuy nhiờn, quận Hoàng Mai đó duy trỡ được tốc độ tăng trưởng kinh tế trờn địa bàn khỏ cao.

Bảng 01: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn giai đoạn 2006-2010 của quận Hoàng Mai

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn giai đoạn 2006-2010 của quận Hoàng Mai

Chỉ tiờu ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng giỏ trị sản xuất Tỷ đồng 1634.7 1926.3 2297.5 2633.6 3055 Cụng nghiệp - Tiểu thủ CN - Xõy dựng Tỷ đồng 920.2 1090.5 1338 1539.4 1788.6 Thương mại - dịch vụ Tỷ đồng 622.4 741.3 875 1012.6 1184.7 Nụng nghiệp Tỷ đồng 92.1 94.5 84.5 81.6 81.7 Tốc độ tăng giỏ trị sản xuất % 39.8 40.3 35.2 30.78 33.6 Cụng nghiệp - Tiểu thủ CN - Xõy dựng % 17.9 18.5 17.1 15.05 16.2 Thương mại - dịch vụ % 18.1 19.1 18.1 15.73 17 Nụng nghiệp % 3.8 2.7 0.4

Nguồn: Phũng Thống kờ quận Hoàng Mai

Đến năm 2010, tỷ trọng cỏc ngành trong cơ cấu kinh tế của quận là: cụng nghiệp-tiểu thủ cụng nghiệp-xõy dựng chiếm 58,6%; thương mại dịch vụ chiếm

38,8%, nụng nghiệp chiếm 2,7%. Xột trong kỳ kế hoạch 2006-2010 đó cú sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng tớch cực: tỷ trọng ngành cụng nghiệp-tiểu thủ cụng nghiệp-xõy dựng tăng 2,3%; tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ tăng 0,7%; tỷ trọng ngành nụng nghiệp giảm 3%.

Bảng 02: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006-2010 của quận Hoàng Mai.

Năm Cụng nghiệp, tiểu thủ CN, Xõy dựng Thơng mại, dịch vụ Nụng nghiệp 2006 56.3 38.1 5.6 2007 56.6 38.5 4.9 2008 58.2 38.1 3.7 2009 58.5 38.5 3 2010 58.6 38.8 2.6

Nguồn: Phũng Thống kờ quận Hoàng Mai

Hoạt động sản xuất cụng nghiệp-tiểu thủ cụng nghiệp hiện vẫn cú tỷ trọng cao nhất trong tổng giỏ trị sản xuất. Về địa bàn, tập trung vào 3 khu vực chủ yếu như khu vực phường Mai Động, Thanh Trỡ, khu vực phường Vĩnh Hưng và khu vực phường Hoàng Liệt, Thịnh Liệt (dọc theo trục đường Giải Phúng) với cỏc ngành nghề chớnh như sản xuất cơ khớ, mộc, bao bỡ, vật liệu xõy dựng, dệt may, da giầy … Tuy nhiờn diện tớch cho hoạt động cụng nghiệp-tiểu thủ cụng nghiệp cũn chiếm tỷ trọng thấp.

Hoạt động sản xuất cụng nghiệp-tiểu thủ cụng nghiệp cú tốc độ tăng trưởng khỏ: về cơ sở sản xuất, năm 2005 toàn quận cú 745 cơ sở với 11.123 lao động, đến năm 2008 là 895 cơ sởvới 12.270 lao động. Về giỏ trị kinh tế: năm 2009, giỏ trị kinh tế cụng nghiệp-tiểu thủ cụng nghiệp đạt khoảng 8.147 tỷ đồng. Giai đoạn 2006-2009 tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 15-17% và chiếm 56-58% trong cơ cấu kinh tế của quận. Một số ngành cú tỷ trọng tăng khỏ như sản xuất lương thực tăng 17%; sản xuất giấy và cỏc sản phẩm từ giấy tăng 34%; sản xuất khoỏng, phi kim tăng 54%.

Chỗ này nếu thiếu trang thi viết thờm

2.1.1.2. Tỡnh hỡnh đầu tư từ nguồn vốn NSNN cho ngành giỏo dục và đào tạo trờn địa bàn quận Hoàng Mai.

Trước đõy, khi chưa cú sự phõn cấp rừ ràng nhiệm vụ chi của từng cấp ngõn sỏch một cỏch cụ thể, dẫn đến tỡnh trạng đưa đẩy giữa cỏc cấp ngõn sỏch trong việc bố trớ cỏc khoản chi cho cỏc cơ sở giỏo dục. Chớnh vỡ vậy, trong một thời gian khỏ dài, tỡnh hỡnh đầu tư ngõn sỏch cho giỏo dục-đào tạo từ trung ương cho tới địa phương chỉ mang tớnh chất thụ động, thất thường giữa cỏc năm, khụng cú định hướng ổn định, cụ thể.

Từ khi Luật NSNN ra đời (năm 1996), cụng tỏc phõn cấp quản lý ngõn sỏch ngày càng đi vào nề nếp. Điều 29 luật ngõn sỏch quy định " Ngõn sỏch Trung ương cú nhiệm vụ chi cho hoạt động sự nghiệp giỏo dục và đào tạo do cỏc cơ quan Trung ương quản lý" và điều 31 quy định " Ngõn sỏch cấp tỉnh cú nhiệm vụ chi cho hoạt động sự nghiệp giỏo dục, đào tạo do cỏc cơ quan cấp tỉnh quản lý".

Xem thờm về luật ngõn sỏch năm 1996

Sự phõn cấp cụ thể và rừ ràng như vậy đó thỳc đẩy tớnh trỏch nhiệm và chủ động của ngõn sỏch địa phương trong việc bố trớ kinh phớ đầu tư cho giỏo dục- đào tạo, tớnh chủ động và vai trũ của ngõn sỏch địa phương thời gian qua nổi lờn khỏ rừ nột.

Quận Hoàng Mai là một trong những quận nội thành Hà Nội cú những chuyển biến tớch cực trong phỏt triển kinh tế, xó hội, đó thớch ứng với nền kinh tế thị trường, sự phỏt triển đa dạng của cỏc loại hỡnh kinh tế trong nhiều lĩnh vực, nờn quận Hoàng Mai đó cú sự phối kết hợp đồng bộ giữa cỏc ngành trong việc ổn định và phỏt triển nền kinh tế. Cụng tỏc quản lý tài chớnh ngõn sỏch của quận Hoàng Mai đó đạt được thành tớch đỏng khớch lệ với kế hoạch thu – chi ngõn sỏch nhiều năm hoàn thành vượt mức kế hoạch

Sự tớch cực đầu tư của ngõn sỏch của quận Hoàng Mai nhất là chi thường xuyờn cho ngành giỏo dục và đào tạo đó gúp phần khụng nhỏ vào việc nõng cao quy mụ và chất lượng của hoạt động giỏo dục-đào tạo của quận. Tuy nhiờn phải

thấy rằng sự đầu tư đú của ngõn sỏch chưa đỏp ứng được nhu cầu kinh phớ cho giỏo dục và đào tạo phỏt sinh thực tế, chưa theo kịp được tốc độ tăng về số lượng học sinh và giỏo viờn cỏc cấp, đi kốm với đú là cỏc khoản kinh phớ chi quản lý hành chớnh, chi cho hoạt động chuyờn mụn và chi sửa chữa trường sở cũng tăng thờm ở mức độ nhất định.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi ngân sách cho giáo duc đào tạo trên địa bàn thành phố hà nội (từ thực tế quận hoàng mai) (Trang 48 - 52)