1.2.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngõn sỏch cho giỏo dục đào tạo.
Nền giỏo dục nước ta hiện nay cú nhiều loại hỡnh trường học khỏc nhau, tuy nhiờn trường cụng lập vẫn giữ vai trũ chủ đạo. Cựng với quỏ trỡnh cải cỏch hành chớnh thỡ việc đổi mới phương thức hoạt động và cơ chế tài chớnh đối với cỏc trường cụng lập là một nhu cầu cấp thiết với xó hội
Thư nhất: Cơ chế quản lý tài chớnh hiện hành về cơ bản vẫn là cơ chế của thời kỳ kế hoạch hoỏ tập trunh bao cấp, khụng cũn phự hợp với cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế. Cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế khụng những tỏc động đến mục tiờu, nội dung và phương phỏp của giỏo dục - đào tạo mà cũn đũi hỏi sự đổi mới của quản lý giỏo dục đào tạo. Trong cơ chế thị trường, cỏc cơ sở giỏo dục đào tạo phải cú tớnh tự chủ cao, kể cả tự chủ tài chớnh để thực hiện chức năng nhiệm vụ. Với nguồn kinh phớ từ NSNN thỡ cơ sở giỏo dục vẫn phải được chủ động sử dụng. Cơ chế tài chớnh cũ với những qui định quỏ chặt chẽ, chi tiết và cứng nhắc đó hạn chế, cản trở sự chủ động của đơn vị khi thực hiện nhiệm vụ, sử dụng kinh phớ kộm hiệu quả và đụi khi phải vận dụng để qua mặt cỏc cơ quan quản lý tài chớnh nờn dễ nay sinh tiờu cực.
Thứ hai: Cơ chế thị trường đũi hỏi xó hội hoỏ giỏo dục. Giỏo dục đào tạo khụng cũn là việc riờng của nhà nước mà là của toàn xó hội, của nhiều thành phần kinh tế. Xó hội hoỏ giỏo dục mới cú khả năng đỏp ứng được nhu cầu học tập tập tăng lờn nhanh chúng của xó hội và mới thực sự cú đủ nguồn để đỏp ứng yờu cầu đú. Trong cơ chế thị trường và giỏo dục được xó hội hoỏ thỡ người học mới cú nhiều cơ hội chọn địa điểm học, ngành học, những kiến thức cần thiết mà cụng việc, nghề nghiệp đũi hỏi và người học cú trỏch nhiệm đúng gúp kinh
phớ để thực hiện quỏ trỡnh đào tạo. Cơ sở giỏo dục – đào tạo phải được chủ động sử dụng huy động nguồn kinh phớ hợp phỏp để hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh.
Thứ ba: Trong cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, sản phẩm của giỏo dục – đào tạo ở một khớa cạnh nhất định phải được xem như hàng hoỏ dịch vụ. Hàng hoỏ dịch vụ cũng cú chi phớ và giỏ cả. Người sản xuất đũi hỏi phải bự đắp được chi phớ và cú lói cần thiết để tồn tại và phỏt triển. Người mua hàng hoỏ dịch vụ phải trả đỳng giỏ cả của hàng hoỏ. Đối với cỏc trường ngoài cụng lập thỡ đõy chớnh là cơ sở để xỏc định mức học phớ, lệ phớ hàng thỏng phai đúng gúp. Đối với cỏc trường cụng lập thỡ nguồn kinh phớ chủ yếu vẫn là ngõn sỏch nhà nước. Song, do yờu cầu phỏt triển nhanh chúng của giỏo dục - đào tạo đặc biệt là trong thời đại bựng nổ của cỏch mạng khoa học cụng nghệ hiện đại đũi hỏi phải đầu tư cho giỏo dục-đào tạo cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại tăng rất lớn thỡ ngõn sỏch nhà nước khụng thể đỏp ứng. Nhà nước cần huy động vốn thờm từ phớa người học. Cần cú chế độ học phớ phự hợp với từng cấp học, ngành học phự hợp với trỡnh độ phỏt triển kinh tế xó hội ở từng vựng. Cỏc đơn vị phải được quyền quyết định linh hoạt mức học phớ với từng cấp học, ngành học phự hợp với qui định khung của Nhà nước và được quyền tự chủ sử dụng nguồn thu để thực hiện nhiệm vụ. Nhà nước khụng nờn can thiệp quỏ sõu, qui định quỏ chi tiết cỏc khoản thu của đơn vị. tuy nhiờn nhà nước cần cú chế độ thanh tra, kiểm tra tài chớnh một cỏch khoa học, đảm bảo hoạt động tài chớnh cụng khai, minh bạch, đỳng mục đớch và xử lý nghiờm những sai phạm trũn hoạt động tài chớnh.
Thứ tư: Trong cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, giỏo dục đào tạo cũng diễn ra sự cạnh tranh. Cỏc cơ ở giỏo dục – đào tạo từng bước xõy dựng thương hiệu cho mỡnh. Tuy nhiờn sự cạnh tranh trong giỏo dục – đào tạo khụng phải về giỏ cả mà về chất lượng, chớnh chất lượng giỏo dục đào tạo làm nờn thương hiệu cỏc trường. ở thành phố lớn và cỏc tỉnh hiện nay, việc học sinh đua nhau thi vào cỏc trường cú uy tớn chớnh là khẳng định thương hiệu của trường đú. Trong kinh tế thị trường thỡ thương hiệu chớnh là tài sản vụ hỡnh, là yếu tố để tạo nờn giỏ trị
hàng hoỏ. Như vậy cần nghiờn cứu để ỏp dưỡng dụng chế độ học phớ khỏc nhau, khụng nờn đặt ra mức thu bỡnh quõn như hiện nay đang thực hiện.
Giỏo dục - đào tạo luụn là sự kết hợp, giỏo dục - đào tạo để nõng cao dõn trớ, đào tạo nguồn nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài là yờu cầu khỏch quan. Nhà nước cú trỏch nhiệm phỏt triển giỏo dục-đào tạo và đảm bảo cung ứng dịch vụ giỏo dục-đào tạo cho xó hội một cỏch cụng bằng. Cũn đối với cỏ nhõn thỡ học để cú kiến thức vững vàng, cú kỹ năng, tay nghề nhằm ổn định cuộc sống, cú việc là và thu nhập hoặc cơ hội thăng tiến tức là đỏp ứng yờu cầu cỏ nhõn.
Hơn nữa, sự phỏt triển kinh tế -xó hội ở cỏc vựng miền thường cú sự mất cõn đối, thu nhập của cỏc tầng lớp dõn cư cũng khỏc nhau. Vỡ vậy ngõn sỏch đầu tư cho phỏt triển giỏo dục vào cỏc vựng, cỏc khu vực cũng khỏc nhau khụng thể dàn trải và mức thu học phớ, lệ phớ cũng cần cú mức thu khỏc nhau đối với từng khu vực dõn cư. Đú cũng là yờu cầu cụng bằng xó hội của giỏo dục-đào tạo trong cơ chế thị trường.
Như vậy, cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế đặt ra những yờu cầu mới về giỏo dục-đào tạo và những đũi hỏi phải hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh đối với giỏo dục đào tạo. Tuy nhiờn, qỳa trỡnh hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh đối với cỏc đơn vị sự nghiệp giỏo dục đào tạo khụng thể tỏch rời quỏ trỡnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.
Việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh đối với cỏc trường cụng lập là một đũi hỏi cú tỡnh tất yếu khỏch quan trờn bỡnh diện quốc gia cũng như đối với bất kỳ địa phương nào.
1.2.2. Nội dung hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngõn sỏch cấp cấp huyệncho giỏo dục đào tạo