Những nhõn tố ảnh hưởng đến hoến thiện cơ chếquản lý chi NSNN cấp quận, huyện cho giỏo dục đào tạo

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi ngân sách cho giáo duc đào tạo trên địa bàn thành phố hà nội (từ thực tế quận hoàng mai) (Trang 45 - 47)

- Hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt chi NSNN cho giỏo dục

1.2.3.Những nhõn tố ảnh hưởng đến hoến thiện cơ chếquản lý chi NSNN cấp quận, huyện cho giỏo dục đào tạo

Thứ nhất là Chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đối với lĩnh vực giỏo dục đào tạo.

Giỏo dục đào tạo cú tầm quan trọng lớn lao, sự phỏt triển của giỏo dục và đào tạo cú ảnh hưởng đến cỏc lĩnh vực trong đời sống xó hội, đặc biệt là việc phỏt triển kinh tế. Nhằm phục vụ mục tiờu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đưa nước ta trở thành quốc gia phỏt triển, Đảng và Nhà nước ta luụn coi trọng giỏo dục đào tạo là quốc sỏch hàng đầu. Xuất phỏt từ chủ trương, chớnh sỏch ấy mà Nhà nước ta dần cú sự thay đổi về phương thức quản lý, đặc biệt là quản lý tài chớnh đối với lĩnh vực giỏo dục và đào tạo. Đầu tiờn phải kể đến đú là Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 đơn vờ sự nghiệp cú thu được trao quyền tự chủ về tài chớnh giỳp thỏo gỡ khú khăn cho cỏc đơn vị trong điều hành ngõn sỏch, tự chủ trong chi tiờu điều đú hạn chế những tiờu cực lóng phớ, làm tăng thu, tiết kiệm chi nõng cao thu nhập cho cỏn bộ, cụng chức làm trong ngành giỏo dục. Sau đú là Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 thay thế cho Nghị định 10/2002 NĐ-CP theo đú đơn vị sự nghiệp cụng lập khụng những được trao quyền tự chủ về tài chớnh mà cũn được trao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy và biờn chế. Cơ chế quản lý tài chớnh đối với đơn vị sự nghiệp cú thu hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục đào tạo là một bước cụ thể hoỏ đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước ta nhằm nõng cao hơn nữa chất lượng của cỏc đơn vị sự nghiệp.

- Thứ hai là trỡnh độ tổ chức bộ mỏy kế toỏn trong đơn vị: Mỗi đơn vị sự nghiệp là một chủ thể tài chớnh độc lập. Để phản ỏnh cỏc nghiệp vụ kinh tế, tài chớnh phỏt sinh, đơn vị phải tổ chức thực hiện cụng tỏc kế toỏn. Kế toỏn là việc thu thập, xử lý, cung cấp phõn tớch thụng tin về hoạt động kinh tế, tài chớnh diễn ra trong đơn vị. một cơ chế tài chớnh hiệu quả hay kộm hiệu quả sẽ được phản ỏnh trung thực nhất qua những kết quả số liệu của cụng tỏc kế toỏn, thống kờ. Cỏc đơn vị sự nghiệp cú sử dụng ngõn sỏch của Nhà nước hiện đang hạch toỏn

kế toỏn theo quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ Tài chớnh ban hành chế độ kế toàn hành chớnh sự nghiệp. Cơ chếquản lý tài chớnh và tổ chức cụng tỏc kế toỏn cú tỏc động qua lại lẫn nhau. từ kết quả của cụng việc kế toỏn, thủ trưởng cơ quan và cỏn bộ quản lý cú thể rỳt ra những kinh nghiệm, bài học để quản lý tài chớnh ngày càng tốt hơn. Ngược lại, việc quản lý tài chớnh tốt hay chưa tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc phản ỏnh thụng tin trờn bỏo cỏo kế toỏn.

- Thứ ba là hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt tỡnh hỡnh tài chớnh của đơn vị như thanh tra tài chớnh, kiểm tra tài chớnh, kiểm toỏn, kiểm soỏt nội bộ, thuế … Với bất kỳ cơ chế quản lý nào đều phải được giỏm sỏt thực hiện bởi một hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt. Đõy cú thể là cụng tỏc kiểm tra nội bộ trong đơn vị hay là sự giỏm sỏt của cỏc cơ quan khỏc ngoài đơn vị như cư quan thanh tra, cơ quan kiểm toỏn… Việc kiểm tra giỏm sỏt luụn luụn cần thiết và ảnh hưởng trực tiếp đến cơ chế tài chớnh. Bởi trong quỏ trỡnh điều hành ngõn sỏch, thực thi cỏc nhiệm vụ của mỡnh, đơn vị cú thể vấp phải những sai sút. Việc kiểm tra, kiểm soỏt sẽ tỡm ra những thiếu sút trong cơ chế quản lý tài chớnh từ đú kịp thời đưa ra cỏc biện phỏp khắc phục. Đặc biệt là khi cú người v tỡnh lợi dụng kẽ hở của quản lý tài chớnh để tham ụ, tham nhũng. Khi đú, việc kiểm tra, kiểm soỏt sẽ vấp phải những khú khăn song nú sẽ giỳp cơ chế quản lý ngày càng hoàn thiện hơn.

- Thứ tư là trỡnh độ cỏn bộ quản lý: Con người là trung tõm của mọi hoạt động trong xó hội, cơ chế quản lý tài chớnh sẽ khuyến khớch hay hạn chế sự phỏt triển của đơn vị sự nghiệp tuỳ thuộc vào năng lực trỡnh độ của người vận dụng nú. Trước hết, ở tầm vĩ mụ, những nhà hoạch định chớnh sỏch, những nhà xõy dựng luật phỏp phải cú sự hiểu biết, kiến thức chuyờn sõu đầy đủ. Để đạt được điều đú cần phải trải qua một thực tế để rồi được con người nhận thức và điều chỉnh cho phự hợp. Đối với đơn vị là nơi được trực tiếp sử dụng nguồn tài chớnh thỡ yếu tố con người lại đặt ra một yờu cầu cấp thiết. Người sử dụng ngõn sỏch từ lónh đạo, cỏn bộ quản lý cho đến kế toỏn cần thiết phải cú trỡnh độ, chuyờn

mụn để quản lý tài chớnh một cỏch chặt chẽ, đảm bảo đỳng phỏp luật và phỏt huy tối đa hiệu quả vốn ngõn sỏch.

1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia và địa phương trong nước vềhoàn thiện cơ chế quản lý chi ngõn sỏch cấp quận, huyện cho giỏo dục, đào

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi ngân sách cho giáo duc đào tạo trên địa bàn thành phố hà nội (từ thực tế quận hoàng mai) (Trang 45 - 47)