Đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 110 Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh chương dương, hà nội (Trang 128 - 134)

của hoạt động huy động vốn.

Các chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam hoạt động triển

khai các dịch vụ mà Hội sở chính nghiên cứu và đưa ra, chính vì vậy, muốn hoạt động vốn phát triển thì Hội sở chính ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cũng cần phải xây dựng chiến lược phát triển dài hạn dịch vụ KHCN trên cơ sở nghiên cứu môi trường kinh doanh, phân tích xu thế phát triển dịch vụ hiện nay và nhu cầu của thị trường và thế mạnh của chính ngân hàng.

Hai là, mở rộng quyền tự chủ của các chi nhánh hoạt động huy động vốn.

Các chi nhánh của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Namcó mặt dọc theo chiều dài của đất nước, ở mỗi địa phương có những điều kiện môi trường kinh tế, môi trường xã hội và thói quen tiêu dùng khác nhau. Chính vì vậy, Hội sở chính chỉ nên đưa ra định hướng và cho các chi nhánh được chủ động trong hoạt động huy động vốn tuỳ theo khả năng và điều kiện của từng chi nhánh. Các chi nhánh có trách nhiệm báo cáo lại Hội sở chính về những vấn đề phát sinh thuộc thẩm quyền của chi nhánh. Từ đó, các chi nhánh có thể nâng cao hiệu quả huy động vốn của mình một cách tốt hơn.

Ba là, đào tạo tốt hơn đội ngũ nhân viên, đặc biệt là đội ngũ Ban giám đốc các chi nhánh

Ngân hàng cần chú trọng hơn đến công tác đào tạo cán bộ, thường xuyên mở các lớp đào tạo lớp đội ngũ nhân viên đồng thời bồi dưỡng nâng cao trình độ, triển khai nghiên cứu cho các ban giám đốc tại các chi nhánh. Hơn nữa, mở các lớp cho cán bộ đi đào tạo tại nước ngoài để học hỏi kinh nghiệm và những kiến thức mới, đặc biệt là về các dịch vụ khách hàng về huy động nguồn vốn hiện đại để về triển khai và áp dụng trong toàn hệ thống. Tuy nhiên khi cử cán bộ đi đào tạo tại nước ngoài cũng cần phải có những điều kiện ràng buộc cụ thể, tránh tình trạng chảy máu chất xám, đầu tư mà không thu được hiệu quả. Đồng thời ngân hàng phải có các chính sách giữ nhân tài ở lại làm việc như ban hành các chính sách khen thưởng, đãi ngộ hợp lý, động viên khen thưởng kịp thời.

Ngoài ra, ngân hàng có thể tận dụng đội ngũ sinh viên thực tập và sinh viên mới ra trường, đào tạo và hướng dẫn họ để họ có cơ hội sử dụng kiến thức, sáng tạo và nhiệt huyết và trở thành nhân viên của ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bành Thị Ngọc Bích (2012). Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Phú Tài. Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh. trường Đại học Đà Nẵng. Đà Nẵng.

2. Hoàng Nguyên Khải (2013). Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam. luận án tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Lưu Thị Hương và cs (2003). Giá trình tài chính doanh nghiệp. NXB Thống kê. Hà Nội.

4. Ngân hàng NH TMCP NTVN chi nhánh Chương Dương (2014,a). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013.

5. Ngân hàng NH TMCP NTVN chi nhánh Chương Dương (2014,b). Báo cáo tài chính năm 2013.

6. Ngân hàng NH TMCP NTVN chi nhánh Chương Dương (2015,a). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014.

7. Ngân hàng NH TMCP NTVN chi nhánh Chương Dương (2015,b). Báo cáo tài chính năm 2014.

8. Ngân hàng NH TMCP NTVN chi nhánh Chương Dương (2016,a). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015.

9. Ngân hàng NH TMCP NTVN chi nhánh Chương Dương (2016,b). Báo cáo tài chính năm 2015.

10. Nguyễn Đại La (2006). Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng số 9. Hà Nội.

11. Nguyễn Huy Cường (2009). Huy động và sử dụng vốn đầu tư của ngân hàng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

12. Nguyễn Minh Kiều (2006). Nghiệp vụ ngân hàng. NXB Thống kê. Hà Nội.

13. Nguyễn Thanh Phong (2009). Năng lực cạnh tranh của ngân

112

thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. Tạp chí ngân hàng số 5. Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Lan Phương (2010). Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ thương mại. trường Đại học Ngoại thương. Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Minh Hiền (2007). Giáo trình Marketing ngân hàng. NXB Thống kê. Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Quy (2005). Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập. NXB Lý luận chính trị. Hà Nội.

18. Nguyễn Thu Hà (2010). Ứng dụng Marketing Mix trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ số 6.

19. Nguyễn Văn Ngọc (2001). Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

20. Phạm Thị Thu Hương và cs (2006). Phương hướng và giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng số 21.

Hà Nội.

21. Phan Thị Thu Hà (2005). Giáo trình ngân hàng phát triển. NXB Lao động xã hội. Hà Nội.

22. Phan Thị Thu Hà (2002). Ngân hàng thương mại. NXB Thống kê. Hà Nội.

23. Quốc Hội (1997). Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QH10. Hà Nội.

24. Trần Minh Đạo (2009). Giáo trình Marketing căn bản. NXB trường ĐH Kinh tế quốc dân. Hà Nội.

25. Võ Văn Đức (2011). Hoàn thiện chính sách Marketing tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Quảng Nam. Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh. Đại học Đà Nẵng.

113

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh chương dương, hà nội (Trang 128 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w