Năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hải dương tỉnh hải dương (Trang 30 - 37)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

2.3 Năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Trờn thương trường, cạnh tranh khụng phải là diệt trừ cỏc ủối thủ cạnh tranh mà mang lại cho khách hàng những giá trị cao hơn. Doanh nghiệp nào hài lòng với những gỡ ủang cú sẽ sớm rơi vào tỡnh trạng tụt hậu và bị ủào thải ra khỏi thị trường. ðể cú thể tồn tại và nâng cao vị thế trên thị trường các doanh nghiệp phải nỗ lực vươn lên. Xuất phỏt từ ủặc ủiểm, nội dung hoạt ủộng kinh doanh của doanh nghiệp cú thể tổng hợp nên một số yếu tố cấu thành NLCT của doanh nghiệp:

- Thứ nhất: Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Chiến lược kinh doanh ủề cập ủến những vấn ủề quan trọng bao trựm nhất và cú ý nghĩa quyết ủịnh ủến sự sống cũn của doanh nghiệp như: phương thức kinh doanh, chủng loại hàng hoá, dịch vụ lựa chọn sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ, các mục tiêu, tài chính và các chỉ tiêu tăng trưởng.

Một số chiến lược quan trọng trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp:

+ Chiến lược phát triển thị trường mục tiêu.

+ Chiến lược giữ vững và phát triển thị trường hiện tại + Chiến lược tiếp cận và xâm nhập thị trường mới + Chiến lược marketing hỗn hợp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 19 - Thứ hai: Quy mô của doanh nghiệp

Khi quy mụ về vốn lớn nú sẽ là cơ sở, là nền tảng ủể doanh nghiệp tiến hành cỏc hoạt ủộng của mỡnh nhằm hướng tới lợi nhuận cao nhất cú thể. Trong nền kinh tế hội nhập yếu tố vốn ủối với doanh nghiệp càng trở nờn quan trọng, là cơ sở ủể doanh nghiệp mở rộng quy mô tạo thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Còn nếu quy mụ nhỏ thỡ phải chấp nhận bất lợi về chi phớ, do ủú rất khú cú thể cạnh tranh với cỏc ủối thủ cạnh tranh.

- Thứ ba: Năng lực quản lý và ủiều hành

Do mụi trường kinh doanh luụn ở trạng thỏi khụng ổn ủịnh, thay ủổi một cỏch chúng mặt, ủũi hỏi cỏc doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển thỡ phải linh ủộng, thớch ứng với cỏc biến ủộng ủú, nếu khụng doanh nghiệp sẽ lạc hậu và bị loại bỏ khỏi cuộc.

Sự linh hoạt của doanh nghiệp trong quản lý sẽ giảm ủược tỷ lệ chi phớ quản lý trong giỏ thành sản phẩm, qua ủú nõng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp.

- Thứ tư: Khả năng nắm bắt thông tin

Ngày nay tin học ủang và sẽ rất phỏt triển. Cỏc thụng tin về thị trường mua bỏn, thông tin về nhu cầu thị hiếu của khách hàng, thông tin về giá cả,...có ý nghĩa rất quan trọng trong việc ra quyết ủịnh kinh doanh của doanh nghiệp. Nắm bắt thụng tin giỳp doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong kinh doanh, giúp doanh nghiệp tìm và tạo ra “lợi thế so sánh” của doanh nghiệp.

- Thứ năm: ðảm bảo chữ tín

Bên cạnh các yếu tố trên thì uy tín cũng là một yếu tố quan trọng, doanh nghiệp nào mà ủảm bảo ủược chữ tớn trờn thị trường, cỏc ủối tỏc thỡ sẽ tạo dựng ủược chỗ ủứng của mỡnh trờn thị trường.

- Thứ sỏu: Trỡnh ủộ cụng nghệ

Trỡnh ủộ mỏy múc trang thiết bị và cụng nghệ cú ảnh hưởng lớn tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, nó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp và tỏc ủộng trực tiếp ủến chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, cụng nghệ sản xuất, thiết bị mỏy múc cũng ảnh hưởng ủến giỏ thành và giỏ bỏn sản phẩm, một doanh nghiệp cú trang thiết bị hiện ủại thỡ sản phẩm của doanh nghiệp ủú nhất ủịnh sẽ cú chất lượng cao.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 20 - Thứ bẩy: Chất lượng cỏn bộ quản lý, ủội ngũ lao ủộng

Yếu tố này quyết ủịnh ủến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua ủú nú cũng ảnh hưởng ủến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trỡnh ủộ, năng lực của cỏc cỏn bộ quản lý ảnh hưởng lớn ủến kết quả sản xuất kinh doanh. Nếu ủội ngũ lao ủộng này cú trỡnh ủộ cú kinh nghiệm, khả năng ủỏnh giỏ, năng ủộng, cú mối quan hệ tốt với bờn ngoài thỡ họ sẽ ủem lại lợi ớch cho doanh nghiệp. Trỡnh ủộ tay nghề, chuyờn mụn nghiệp vụ của người lao ủộng và lũng hăng say làm việc là một yếu tố tỏc ủộng mạnh mẽ ủến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Thứ tám: Chi phí kinh doanh

Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới (R&D); các chi phí tiện ích; chi phí vận tải; chi phí mặt bằng sản xuất,...là những nhõn tố ảnh hưởng ủến cạnh tranh của doanh nghiệp.

Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới là chi phí quan trọng trong nền kinh tế hiện ủại bởi cỏc doanh nghiệp muốn tồn tại, cú năng lực cạnh tranh thỡ cần phải cú sự ủổi mới mỡnh, do ủú ủối với hầu hết cỏc doanh nghiệp trờn thế giới hiện nay, nhất là cỏc nước ủang phỏt triển, chi phớ nghiờn cứu sản phẩm mới chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong cơ cấu chi phớ nhằm ủầu tư nghiờn cứu cỏc cụng nghệ kỹ thuật mới, ủộc ủỏo, hiện ủại, ủỏp ứng tốt yờu cầu của khỏch hàng, qua ủú tạo một vị thế tốt trờn thị trường.

- Thứ chín: Tổ chức hệ thống của doanh nghiệp

Các doanh nghiệp cho dù có các yếu tố mặt hàng sản xuất kinh doanh, nhân sự, tài chính, trang thiết bị hay máy móc, công nghệ như nhau nhưng do trật tự tổ chức hệ thống với hiệu lực khỏc nhau thỡ sức cạnh tranh của nú cũng cú những ủiểm khỏc nhau.

2.3.2 Thước ủo phản ỏnh năng lực cạnh tranh trong cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ðể ủo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cú thể sử dụng nhiều chỉ tiờu trong ủú hai chỉ tiờu cơ bản cần xem xột là thị phần và lợi nhuận của doanh nghiệp. Liờn quan ủến chỉ tiờu này cũn một số cỏc chỉ tiờu liờn quan như sự biến ủộng giữa doanh thu và chi phí từng thời kỳ, hoặc so sánh giá cả, chất lượng doanh nghiệp với giỏ cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ của ủối thủ cạnh tranh.

- Thị phần của doanh nghiệp là tỷ trọng của tổng số hàng hóa bán trên thị

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 21 trường của doanh nghiệp trong một thời gian nhất ủịnh. Doanh nghiệp cú năng lực cạnh tranh cao thể hiện ở thị phần cao và ngược lại.

- Ngoài chỉ tiờu thị phần, tỷ suất lợi nhuận cũng ủược dựng ủể ủỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên chỉ tiêu này phản ánh chưa chính xác. Thật vậy, một doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận thấp chưa hẳn năng lực cạnh tranh kém vì nó còn phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh và chiến lược ủầu tư phỏt triển của doanh nghiệp. Bởi vậy, chỉ tiờu tỷ suất lợi nhuận sẽ khụng ủược ủề cập nhiều ủến trong nghiờn cứu này.

2.3.3 Cỏc yếu tố tỏc ủộng ủến năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa

2.3.3.1 Môi trường bên trong doanh nghiệp

- Trỡnh ủộ nguồn nhõn lực: Lực lượng lao ủộng trong cụng ty ảnh hưởng khụng nhỏ tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm vỡ tay nghề của lao ủộng càng cao thỡ sản phẩm sản xuất ra càng ủảm bảo về chất lượng và quy trỡnh sản xuất ủược vận hành một cỏch nhanh chúng và hiệu quả. Yếu tố này quyết ủịnh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nếu cỏc thành viờn cú kinh nghiệm, trỡnh ủộ, khả năng ủỏnh giỏ, năng ủộng, cú mối quan hệ tốt với bờn ngoài thỡ họ sẽ ủem lại cho doanh nghiệp khụng những lợi ớch trước mắt mà cả lợi ớch lõu dài. Trỡnh ủộ tay nghề, chuyờn mụn, nghiệp vụ của người lao ủộng và lũng hăng say làm việc của họ là một yếu tố tỏc ủộng mạnh mẽ ủến sức cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp.

- Trỡnh ủộ khoa học cụng nghệ: Trỡnh ủộ mỏy múc thiết bị và cụng nghệ cú ảnh hưởng một cách sâu sắc tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm, nó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp và tỏc ủộng trực tiếp ủến chất lượng sản phẩm. Ngoài ra cụng nghệ sản xuất và mỏy múc thiết bị cũng ảnh hưởng tới gớa thành và giỏ bỏn sản phẩm, một trang bị mỏy múc hiện ủại thỡ sản phẩm của họ nhất ủịnh cú chất lượng cao, ngược lại khụng một sản phẩm nào cú sức cạnh tranh nếu nú ủược sản xuất trờn một dõy truyền mỏy múc cũ kĩ, lạc hậu.

- Năng lực tài chính của doanh nghiệp: Có vai trò hết sức quan trọng trong việc ủảm bảo vốn cho hoạt ủộng sản xuất kinh doanh hàng hoỏ, dịch vụ. Tài chớnh của doanh nghiệp phải luụn luụn xỏc ủịnh nhu cầu vốn cần thiết về mặt số lượng, thời gian, cõn nhắc lựa chọn cỏc nguồn vốn huy ủộng sao cho thớch hợp và cú hiệu quả nhất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 22 2.3.3.2 Môi trường bên ngoài doanh nghiệp

Môi trường là các yếu tố lực lượng, thể chế…xảy ra bên ngoài doanh nghiệp và doanh nghiệp khụng thể kiểm soỏt ủược, nhưng ảnh hưởng rất lớn ủến hoạt ủộng sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.

* Môi trường vĩ mô:

Thứ nhất là các chính sách kinh tế: Các chính sách kinh tế có ảnh hưởng lớn ủến hoạt ủộng của DN bằng những tỏc ủộng trực tiếp hoặc giản tiếp. Vớ dụ như chớnh sỏch tiền tệ: việc tăng giảm lói suất ủịnh kỳ của hệ thống ngõn hàng làm ảnh hưởng ủến khả năng tiếp cận cỏc nguồn vốn của DN, ảnh hưởng ủến kế hoạch sản xuất kinh doanh của DN. Chính sách về tỉ giá hối đối cĩ tác động rất lớn đến các DN xuất nhập khẩu, tỏc ủộng trực tiếp lờn lợi nhuận của DN và buộc DN phải tận dụng tốt thời ủiểm, thời cơ, nắm bắt ủược cơ hội trong việc ký kết hợp ủồng xuất nhập khẩu.

Thứ hai là chính trị và hệ thống Pháp luật: Chính trị và hệ thống Pháp luật là ủiểm tựa của DN trong quỏ trỡnh thực hiện hoạt ủộng sản xuất kinh doanh. Nú mang lại cơ hội nhưng cũng chứa ủựng nguy cơ rủi ro cao tỏc ủộng trực tiếp ủến khả năng bền vững của DN.

* Môi trường vi mô:

- Khỏch hàng là yếu tố quan trọng cú ảnh hưởng ủến kinh doanh của doanh nghiệp, vì thế thực chất khách hàng là thị trường của doanh nghiệp. Như vậy các doanh nghiệp phải cú biện phỏp ủể tạo ra và giữ gỡn khỏch hàng khụng chỉ là ủiều kiện cần cho lợi nhuận hiện tại và tương lai mà cũn là ủiều kiện sống cũn cho sự tăng trưởng và phỏt triển của tổ chức cũng như tạo ra giỏ trị cho cổ ủụng. Vậy thu hỳt khỏch hàng và gỡn giữ khách hàng là nhiệm vụ chính mà doanh nghiệp phải gấp rút hoàn thành.

- Số lượng các doanh nghiệp trong ngành và các doanh nghiệp tiềm ẩn: ðối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp xưa nay chưa xuất hiện trên thị trường nhưng có khả năng cạnh tranh trong tương lai, khả năng cạnh tranh của ủối thủ này ủược ủỏnh giỏ qua việc rào cản ngăn chặn việc gia nhập vào ngành kinh doanh: tính kinh tế nhờ quy mô; sự khác biệt sản phẩm; nhu cầu vốn ủầu tư tối thiểu; cỏc lợi thế ủặc biệt của cỏc ủối thủ hiện cú;

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 23 chớnh sỏch của nhà nước; sức ộp của cỏc ủối thủ cạnh tranh hiện tại.

- Nhà cung cấp cỏc yếu tố ủầu vào: Nhà cung cấp là những cỏ nhõn hay tổ chức cung ứng cỏc loại yếu tố ủầu vào cho doanh nghiệp như: nguyờn liệu, mỏy múc, vật liệu, thành phẩm hay dịch vụ cho doanh nghiệp thường diễn ra các cuộc thương lượng về giá cả, chất lượng và thời gian giao hàng.

- Sức ép của các sản phẩm thay thế: Sự sẵn có của những sản phẩm thay thế trờn thị trường là mối ủe doạ trực tiếp ủến khả năng phỏt triển, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, khi giá bán của sản phẩm vượt quá giới hạn chặn trên của mức giá bỏn sản phẩm, khỏch hàng sẽ chuyển sang sử dụng cỏc sản phẩm thay thế. Do ủú ảnh hưởng trực tiếp ủến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Cỏc ủối thủ cạnh tranh: Trong chừng mực cỏc nhà quản trị cú cỏi nhỡn hạn hẹp vể cỏc ủối thủ cạnh tranh, họ sẽ khụng nhận diện ủược những mối ủe doạ và sẽ phản ứng quỏ trễ. Yếu tố cạnh tranh là yếu tố mà khỏch hàng quyết ủịnh nờn cỏc nhà quản trị hay mắc phải một lỗi trong việc nhận diện ủối thủ cạnh tranh là họ nhỡn từ gúc ủộ nhà cung ứng chứ khụng phải từ gúc ủộ của một khỏch hàng.

2.3.4 Các phương pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Nếu hiểu năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là khả năng dành chiến thắng trong cuộc “ganh ủua” kinh tế, thỡ cỏi gốc (nguồn gốc) của khả năng ủú nằm ở quy mụ, trỡnh ủộ và chất lượng nguồn lực về kinh tế, kỹ thuật, quản lý và thương mại của doanh nghiệp. Do vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh, thực chất là nâng cao

“quy mụ, trỡnh ủộ và chất lượng nguồn lực về kinh tế, kỹ thuật, quản lý và thương mại của doanh nghiệp”. Với cỏch tiếp cận hệ thống, trờn giỏc ủộ lý thuyết, cỏc doanh nghiệp có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh bằng và thông qua một số phương pháp cơ bản sau:

* Tăng năng lực của doanh nghiệp trên các phương diện tài chính, công nghệ, nhân lực, quản lý

Khụng thể chiến thắng nếu nguồn lực tài chớnh yếu và bị ủộng. Chiến lược tài chớnh là một trong những chiến lược chức năng quan trọng nhất ủể thực hiện chiến lược cạnh tranh tổng quát của doanh nghiệp.

Cụng nghệ là cụng cụ cạnh tranh then chốt. Cụng nghệ quyết ủịnh sự khỏc biệt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 24 sản phẩm trên các phương diện chất lượng, thương hiệu và giá cả. ðổi mới công nghệ là một yêu cầu mang tính chiến lược. Với những doanh nghiệp giữ bản quyền sáng chế hoặc có bí quyết công nghệ thì phương thức giữ gìn bí quyết là yếu tố quan trọng tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Suy cho cựng năng lực cạnh tranh ủược thực hiện chủ yếu bằng và thụng qua con người - nguồn lực quan trọng nhất của doanh nghiệp. ðể cú ủội ngũ người lao ủộng cú tay nghề cao, doanh nghiệp phải cú chiến lược ủào tạo và giữ người tài. ðể nõng cao năng suất lao ủộng và tạo ủiều kiện cho người lao ủộng sỏng tạo mỗi doanh nghiệp phải cú chiến lược ủào tạo nghiệp vụ chuyờn sõu, phự hợp với yờu cầu của mỡnh. ðồng thời, từng doanh nghiệp phải chỳ trọng xõy dựng chớnh sỏch ủói ngộ như chớnh sỏch lương, thưởng hợp lý ủể giữ ổn ủịnh lực lượng lao ủộng của mỡnh, nhất là những lao ủộng giỏi. Doanh nghiệp phải ủịnh hỡnh rừ triết lý dựng người, phải trao quyền chủ ủộng cho nhõn viờn và phải thiết lập ủược cơ cấu tổ chức ủủ ủộ linh hoạt, thớch nghi cao với sự thay ủổi.

Cựng quy mụ, trỡnh ủộ, chất lượng nguồn lực tài chớnh, cụng nghệ, nhõn lực như nhau, cơ chế quản lý khác nhau sẽ tạo ra tổng năng lực cạnh tranh khác nhau (tổng hợp lực, hay năng lực tớch hợp). Hoàn thiện và ủổi mới cơ chế quản lý ngày càng ủược coi là một trong những phương pháp nâng cao năng lực cạnh canh hữu hiệu và bền vững ngay cả trong ủiều kiện kỹ thuật cụng nghệ và tài chớnh khụng thay ủổi.

* Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm

Thứ nhất, doanh nghiệp phải ủầu tư cho giai ủoạn nghiờn cứu ủể nắm bắt xu hướng thay ủổi nhu cầu của thị trường, giai ủoạn thiết kế sản phẩm nhằm tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.

Thứ hai, là ỏp dụng cỏc cụng nghệ phự hợp, vừa bảo ủảm tạo ra cỏc sản phẩm cú chất lượng ủỏp ứng nhu cầu của thị trường, vừa cú chi phớ sản xuất thấp. ðể ủạt ủược ủiều này doanh nghiệp phải tập trung vào hai nội dung cơ bản: (i) Cỏc doanh nghiệp phải cú quy mụ lớn và tiềm lực tài chớnh mạnh ủể xõy dựng cỏc cơ sở nghiờn cứu với thiết bị hiện ủại, với nhõn lực cú trỡnh ủộ phỏt minh cao và triển khai nghiờn cứu hiệu quả; (ii) Doanh nghiệp có khả năng liên doanh liên kết với các tổ chức khác nhằm ủi tắt, ủún ủầu cụng nghệ mới. ðiều này ủũi hỏi doanh nghiệp phải cú kinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hải dương tỉnh hải dương (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)