2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
2.4 Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giới và ở Việt Nam
2.4.2 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh các DNNVV ở Việt Nam
Trước năm 1986, DNNVV ngoài quốc doanh nói chung, doanh nghiệp tư nhân, cỏ thể núi riờng chưa thực sự ủược quan tõm, khuyến khớch, hỗ trợ phỏt triển, do vậy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 29 họ phải tổ chức hoạt ủộng nỳp búng dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau như tổ hợp, hộ gia ủỡnh, hợp tỏc xó, xớ nghiệp, cụng ty hợp doanh... Chỉ từ khi chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thừa nhận sự tồn tại lâu dài của các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh thỡ khu vực kinh tế tư nhõn mới thực sự yờn tõm bỏ vốn ủầu tư sản xuất kinh doanh. Cũng từ ủú hàng loạt cơ sở sản xuất kinh doanh tư nhõn, cỏ thể, hộ gia ủỡnh...ra ủời và phỏt triển gúp phần ủỏng kể vào giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao ủộng.
Theo Cục Cụng nghiệp ủịa phương thuộc Bộ Cụng Thương, tớnh trong 5 năm gần ủõy, số lượng DNNVV ủó phỏt triển mạnh. Bỡnh quõn trong giai ủoạn 2002 ủến 2006, số DN dân doanh tăng gần 22%/năm, số vốn tăng trên 45%/năm. Năm 2006, cả nước cú khoảng 245 nghỡn DNNVV hoạt ủộng trong cỏc ngành (trong ủú trờn 240 nghìn DN thuộc các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước). Năm 2007 con số này là khoảng 310 nghìn DN, năm 2008 là khoảng 335 nghìn DN, gần 3 triệu hộ kinh doanh cá thể và gần 200 hợp tác xã. Số lượng DNNVV trong lĩnh vực công nghiệp thường chiếm 29-30% tổng số chung (tương ủương khoảng 106 nghỡn DN).
Sự phát triển của các DNNVV có sự khác nhau giữa các vùng. Nếu xét theo số lượng thỡ số cỏc DN cụng nghiệp vừa và nhỏ ở cỏc vựng chờnh lệch nhau tương ủối lớn, tập trung chủ yếu ở vùng đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng. Tuy nhiên, xét về tốc ủộ tăng bỡnh quõn thỡ cỏc vựng ủều cú sự phỏt triển số lượng DN. Theo ủú, tốc ủộ phỏt triển bỡnh quõn giai ủoạn 2003-2007 của cỏc vựng như sau: Vựng ðồng bằng Bắc bộ: tăng 4,5%; vùng đông Bắc: 5,5%; vùng Tây Bắc: 2,6%; vùng Bắc Trung Bộ:
5,8%; vùng Duyên hải Nam Trung bộ: 4,9%; vùng đông Nam Bộ: trên 6,5%; vùng Tây Nam Bộ: 3,5 %.
Trong nhiều ngành sản xuất, cỏc DN dõn doanh cụng nghiệp ủang giữ vị trớ khỏ quan trọng, vớ dụ như: Trong ngành sản xuất, phõn phối ủiện, nước, khớ ủốt, DN dõn doanh chiếm trên 61%; Khai thác mỏ là trên 83%; Công nghiệp chế biến trên 86%;
Sửa chữa xe cú ủộng cơ, mụ tụ, xe mỏy, ủồ dựng 93%; Sản xuất giấy 88%...
Tuy nhiờn, sự gia tăng mạnh mẽ về số lượng khụng ủồng nghĩa với sự cải thiện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 30 cả về chất lượng DN. ðiểm yếu “kinh niên” của các DN dân doanh hiện nay là tiềm lực kinh tế yếu, hiệu quả hoạt ủộng cũn thấp. Trong khi trỡnh ủộ quản lý SXKD chưa chuyờn nghiệp, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. DN dõn doanh thường thiếu vốn ủể hoạt ủộng và ủầu tư mở rộng SXKD và ủầu tư chiều sõu. Hơn nữa, trỡnh ủộ hạch toỏn, quản lý tài chính còn thấp, chưa có khả năng xây dựng phương án kinh doanh thuyết phục khi vay vốn, chủ DN thiếu năng lực huy ủộng vốn và quan hệ tớn dụng.
Về kỹ thuật và công nghệ, dưới 10% số DN có công nghệ, thiết bị tiên tiến, còn lại trờn 90% ủang sử dụng cụng nghệ trung bỡnh hoặc lạc hậu, mức ủộ ủầu tư ủổi mới cụng nghệ thấp, do ủú sức cạnh tranh sản phẩm yếu, ảnh hưởng ủến việc sử dụng tài nguyên (nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng…) và bảo vệ môi trường. Sự tham gia và thụ hưởng của DN dõn doanh ủối với cỏc dịch vụ ủào tạo về quản trị, tư vấn tài chính, kế toán, thuế, tư vấn quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin… còn rất hạn chế.
2.4.2.2 Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam Về vốn của doanh nhiệp
ða phần cỏc doanh nghiệp ủang hoạt ủộng trong tỡnh trạng khụng ủủ vốn cần thiết, ủiều này ủó ảnh hưởng khụng nhỏ ủến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Việc tiếp cận nguồn vốn hạn chế gây ra tình trạng phổ biến là các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau, làm lây nhiễm rủi ro giữa các doanh nghiệp. Nói một cách khác nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam nhỏ, yếu và bị ủộng.
Về trỡnh ủộ cụng nghệ
Sự lạc hậu về công nghệ và kỹ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm thấp, không ổn ủịnh và giỏ thành sản phẩm cao ủó hạn chế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong những năm qua, mặc dự nhiều doanh nghiệp ủó ủổi mới mỏy múc thiết bị và cụng nghệ từ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển nhưng tốc ủộ ủổi mới cụng nghệ, trang thiết bị cũn chậm, chưa ủồng ủều và chưa theo một ủịnh hướng phỏt triển rừ rệt.
Về nhân lực trong các doanh nghiệp
Lao ủộng là một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam bởi chi phớ lao ủộng rẻ, tuy nhiờn, năng suất lao ủộng chỉ ở mức thấp, chủ yếu là lao ủộng thủ cụng, tỏc phong lao
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 31 ủộng cụng nghiệp cũn kộm. Vấn ủề ủược ủặt ra là cần sớm khắc phục tỡnh trạng này ủể lao ủộng Việt Nam ủược ủào tạo lành nghề, cú năng suất cao ủể lao ủộng thực sự trở thành một lợi thế cạnh tranh so với các nước trong khu vực.
Về năng lực quản lý và ủiều hành của doanh nghiệp
ðối với các doanh nghiệp Nhà nước việc phân cấp trên dưới, ngang dọc chưa rõ ràng ủó gõy ra tỡnh trạng doanh nghiệp chịu nhiều cấp, nhiều ngành cựng quản lý, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra chồng chộo, gõy phiền hà cho doanh nghiệp hoạt ủộng. Cơ chế "bộ chủ quản", "cấp chủ quản" ủang gõy rất nhiều khú khăn cho doanh nghiệp. Trong mỗi doanh nghiệp Nhà nước tổ chức quản lý còn quá cồng kềnh so với doanh nghiệp ngoài Nhà nước, nhiều ban, bệ, nhiều thủ tục hành chớnh rườm rà chưa ủược sửa ủổi ủó làm cho doanh nghiệp khụng thể năng ủộng, linh hoạt, ủỏp ứng kịp thời yờu cầu của thị trường. Trỡnh ủộ cán bộ quản lý thấp, hạn chế trong tiếp cận với những kiến thức, phong cách quản lý hiện ủại, ủặc biệt kinh nghiệm giao dịch xuất nhập khẩu, nghiờn cứu tiếp cận với thị trường thế giới của cỏn bộ cũn thấp. Thiếu ủội ngũ lao ủộng cú trỡnh ủộ chuyờn mụn cao. Biờn chế bộ mỏy quản lý cũng như số lượng lao ủộng của doanh nghiệp Nhà nước cao hơn so với doanh nghiệp ngoài Nhà nước cùng ngành nghề và quy mô.
Về hoạt ủộng nghiờn cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiờu
Công tác nghiên cứu thị trường còn hạn chế, nhiều thị trường tiềm năng chưa ủược khai thỏc, nhiều doanh nghiệp ủó phải chịu thua lỗ lớn và mất thị trường do khụng ủi sõu vào nghiờn cứu thị trường. Chi phớ thăm quan, khảo sỏt thị trường nước ngoài rất hạn chế vỡ mỗi chuyến ủi chi phớ khỏ tốn kộm, hiệu quả khụng cao. Thờm nữa khả năng tỡm kiếm, khai thỏc và xử lý thụng tin của cỏn bộ cũn yếu. Hoạt ủộng nghiờn cứu thị trường của cỏc doanh nghiệp chưa ủược tổ chức một cỏch khoa học, còn nhiều hạn chế trong việc sử dụng công nghệ thông tin, công cụ toán học, thống kê trong nghiờn cứu thị trường. Cỏc thụng tin sơ cấp về thị trường khụng cú ủủ chi phớ ủể thu thập, dẫn ủến tỡnh trạng ủa số cỏc doanh nghiệp kinh doanh thụ ủộng chủ yếu dưa vào kinh nghiệm của nhà quản lý.
Về chiến lược sản phẩm
Trước yờu cầu ngày càng cao của thị trường, cỏc doanh nghiệp Việt Nam ủó quan tõm ủến chất lượng sản phẩm và xõy dựng chiến lược sản phẩm ủể ủỏp ứng nhu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 32 cầu của khách hàng và thị trường. Tuy nhiên các sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam cú hàm lượng tri thức và cụng nghệ thấp, chủ yếu dựa vào lợi thế lao ủộng (như gạo, thuỷ sản) hoặc ủiều kiện tự nhiờn. Ngoài một số ớt sản phẩm mang ủậm bản sắc tự nhiên và văn hóa như hàng thủ công mỹ nghệ, phần lớn các sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam chưa cú tớnh ủộc ủỏo, luụn ủi sau cỏc nước khỏc về kiểu dỏng, tớnh năng, giá trị gia tăng sản phẩm trong tổng giá trị của sản phẩm thấp, năng suất lao ủộng thấp, chất lượng sản phẩm chưa ủủ sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới. Việc xây dựng kế hoạch kinh doanh cũng như kế hoạch giá thành của các doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào sự biến ủộng giỏ cả nguyờn liệu nhập khẩu, tỷ giỏ hối đối... do nguyên vật liệu nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm.
Về chiến lược phân phối.
Các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, hệ thống kênh phõn phối chưa ủược quan tõm ủỳng mức nờn chưa thiết lập ủược hệ thống kờnh phõn phối hàng húa ủến ủại lý hoặc người tiờu dựng cuối cựng, phần lớn vẫn ỏp dụng hỡnh thức cỏc kờnh phõn phối qua cỏc trung gian thương mại do ủú chưa kiểm soỏt ủược quá trình phân phối và tiêu thụ sản phẩm, chưa nắm bắt trực tiếp những thông tin phản ánh tình hình thị trường từ khách hàng.
Về chiến lược quảng cáo: Nhiều doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở việc in ấn và phát hành các tờ rơi giới thiệu về doanh nghiệp. Chi phí dành cho quảng cáo còn quá thấp, chỉ khoảng 1% doanh thu là quá nhỏ so với doanh nghiệp nước ngoài như Coca Cola là 20% và Sony là l0%. Chất lượng quảng cáo còn kém do thiếu chuyên gia trong lĩnh vực này. Hình thức quảng cáo của các doanh nghiệp vẫn chủ yếu là xuất bản các tập catalogue, brochure với nội dung ủơn ủiệu.
Việc quảng cáo thông qua các Công ty quảng cáo ở nước ngoài hầu như không ủược cỏc doanh nghiệp Việt Nam sử dụng do chưa ủủ khả năng tài chớnh.
Về ủầu tư chi phớ nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới
ðối với các doanh nghiệp tại các nước phát triển hiện nay, chi phí nghiên cứu và phỏt triển sản phẩm mới chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong cơ cấu chi phớ nhằm ủầu tư nghiờn cứu cỏc cụng nghệ kỹ thuật mới nõng cao chất lượng và năng suất lao ủộng hay tạo ra cỏc sản phẩm mới, ủộc ủỏo, hiện ủại... Tuy nhiờn, thực tế là nhiều doanh nghiệp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 33 Việt Nam chưa cú chiến lược kinh doanh, chưa chỳ ý ủến cụng tỏc nghiờn cứu và phỏt triển nờn chỉ dành 0,2% ủến 0,3% doanh thu cho nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm mới.