Số lượng các lớp ĐT theo đặt hàng của DN ở trường ĐHCNDM Hà Nội giai đoạn vừa qua chưa nhiều, chỉ chiếm từ 14.6% - 17% số lượng SV toàn trường (bảng 2.10), chưa khai thác hết tiềm năng là do những năm đầu thí điểm, công tác ĐT và QLĐT còn có một số bất cập.
2.5.1. Thực trạng các khóa thí điểm đào tạo theo đặt hàng
ĐT theo đặt hàng của DN ở trường ĐHCNDM Hà Nội giai đoạn 2015 - 2018 chủ yếu là ĐT ngắn hạn với 1624 học viên, chiếm 75.4%; trình độ cao đẳng và đại học với 530 SV, chiếm 24.6%. Thời gian ĐT cao đẳng là 3 năm và đại học là 4 năm theo đúng quy định hiện hành của Bộ GD và ĐT, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (bảng 2.10).
Bảng 2. 10. Số lượng các lớp ĐT theo đặt hàng ở trường ĐHCNDM Hà Nội giai đoạn 2015 – 2018
Năm/năm học
2016 (2015 - 2016)
2017 (2016 - 2017)
2018 (2017 - 2018)
Tổng số người học Trình độ Số lớp Số người
học Số lớp Số người học
Số lớp
Số người học Đào tạo
ngắn hạn
12 478 15 590 14 556 1624
Cao đẳng 3 160 3 155 3 165 480
Đại học 1 50 50
Tổng số ĐT theo đặt
hàng
15 638
(14.6%)
18 745
(16.9%)
18 771
(17%)
2154
Tổng số SV toàn trường
4346 4412 4536
Nguồn: Phòng Đào tạo
Thời lượng các khóa ĐT ngắn hạn theo đặt hàng của DN rất đa dạng, tùy thuộc vào nhu cầu, nội dung ĐT và sự thỏa thuận giữa hai bên. Đa số là các khóa ĐT có thời lượng ĐT từ 3 đến 6 tháng chiếm 90.2%; các khóa ĐT có thời lượng trên 6 tháng đến dưới 12 tháng chiếm 9.8% (nguồn: Phòng Đào tạo). Số liệu này cho thấy, các DN có nhu cầu chủ yếu là ĐT ngắn hạn để khắc phục những điểm yếu trước mắt trong sản xuất, như vậy, Trường cần tập trung phát triển các khóa ĐT ngắn hạn.
Các khóa ĐT theo đặt hàng tại trường ĐHCNDM Hà Nội còn hạn chế là do nhiều nguyên nhân nhưng một phần do đặc điểm của các DN may là đơn hàng phụ thuộc vào khách hàng nên thường sản xuất liên tục, khó thu xếp thời gian ĐT người lao động, là nguyên nhân chính dẫn đến các lớp ĐT theo đặt hàng còn hạn chế (biểu đồ 2.1).
Khách hàng đã đặt hàng ĐT (biểu đồ 2.1A) và chưa đặt hàng ĐT (biểu đồ 2.1B) đều cho rằng sản xuất bận rộn là nguyên nhân chính dẫn đến ĐT theo đặt hàng còn hạn chế, đây là yếu tố cần quan tâm khi xây dựng CTĐT, bố trí thời gian ĐT cho phù hợp với đặc điểm sản xuất để phát triển các khóa ĐT theo đặt hàng của DN.
Khách hàng đã đặt hàng ĐT (A) Khách hàng chưa đặt hàng ĐT (B)
Biểu đồ 2. 1. Kết quả khảo sát DN về những yếu tố làm hạn chế các khóa ĐT theo đặt hàng
2.5.2. Thực trạng nhận thức về đào tạo theo đặt hàng a. Nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên
Cán bộ quản lý, GV trường ĐHCNDM Hà Nội đã bước đầu nhận thức được vị trí, vai trò của mình trong ĐT theo đặt hàng. Với câu hỏi yếu tố quyết định trong ĐT theo đặt hàng, có 61.5% lựa chọn là năng lực đội ngũ GV và 84.6% cho rằng để thúc đẩy ĐT theo đặt hàng cần phải bồi dưỡng nâng cao năng lực của đội ngũ GV và cán bộ QL giáo dục (phụ lục 5). Đa số cán bộ, GV nhận thức đúng đắn về những kiến thức, kỹ năng cần có để QL các khóa ĐT theo đặt hàng với tỷ lệ trả lời các phương án đều đạt trên 60% trở lên (bảng 2.11).
30,0%
55,0%
20,0%
10,0%
0,0%
0,0%
10,0%
20,0%
30,0%
40,0%
50,0%
60,0%
70,0%
80,0%
90,0%
100,0%
Kinh phí
cao Sản xuất bận rộn, không rút
được nhân lực cử đi ĐT
Chất lượng các
khóa ĐT chưa đáp
ứng
Không cần ĐT, DN vẫn tuyển được nguồn nhân lực
tốt
Ý kiến khác
15,8%
33,9%
27,3%
20,6%
13,3%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
DN chưa quan tâm đến ĐT
Sản xuất bận rộn, không rút
được nhân lực cử đi ĐT
Không cần ĐT, DN vẫn tuyển được nguồn nhân lực
tốt
Thiếu kinh phí dành
cho ĐT
Không lựa chọn được cơ sở ĐT đáp
ứng nhu cầu
Bảng 2. 11. Kết quả khảo sát cán bộ, GV nhận thức về ĐT theo đặt hàng Quản lý các khóa theo đặt
hàng cần có những kiến thức nào? (có thể chọn nhiều phương án)
SL TL
Quản lý các khóa ĐT theo đặt hàng cần có những kỹ năng nào? (có thể chọn nhiều phương án)
SL TL
Hiểu biết chung về pháp luật,
kinh tế 32 61.5% Kỹ năng xác định nhu cầu
đào tạo
40 76.9%
Hiểu biết chung về ngành dệt
may và doanh nghiệp 38 73.1% Kỹ năng tổ chức, sắp xếp, lập kế hoạch
46 88.5%
Có chuyên môn quản lý giáo
dục - đào tạo 39 75.0% Kỹ năng đàm phán, thương thuyết
41 78.8%
Hiểu biết về chuyên môn của
khóa đào tạo 36 69.2% Kỹ năng chuyên môn của các khóa đào tạo
22 42.3%
Ý kiến khác 0 0.0% Ý kiến khác 0 0.0%
- Nhận thức về tầm quan trọng của ĐT theo đặt hàng
Qua kết quả khảo sát có thể thấy rằng những cán bộ quản lý, GV chưa tham gia ĐT theo đặt hàng nhận thức về tầm quan trọng của ĐT theo đặt hàng thấp hơn khá nhiều so với những cán bộ QL và GV đã tham gia thí điểm các khóa ĐT theo đặt hàng (biểu đồ 2.2).
Cán bộ, GV đã tham gia giảng dạy và QLĐT theo đặt hàng (A)
Điểm theo thang đo Likert: 4.4
Cán bộ, GV chưa tham gia giảng dạy và QLĐT theo đặt hàng (B)
Điểm theo thang đo Likert: 3.67 Biểu đồ 2. 2. Kết quả khảo sát cán bộ QL, GV về tầm quan trọng của ĐT theo đặt
hàng
51,9%
44,2%
0,0% 0,0% 3,8%
0,0%
10,0%
20,0%
30,0%
40,0%
50,0%
60,0%
70,0%
80,0%
90,0%
100,0%
Rất quan trọng
Quan trọng
Bình thường
Ít quan trọng
Không quan trọng
31,6% 35,8%
7,4%
18,9%
6,3%
0,0%
10,0%
20,0%
30,0%
40,0%
50,0%
60,0%
70,0%
80,0%
90,0%
100,0%
Rất quan trọng
Quan trọng
Bình thường
Ít quan trọng
Không quan trọng
Cán bộ, GV đã tham gia ĐT theo đặt hàng đánh giá ở cấp độ 5 của thang đo Likert trong khi đó cán bộ, GV chưa tham gia ĐT theo đặt hàng đánh giá ở cấp độ 4, tính điểm theo thang đo Likert đạt 3.67/5 và có tới 32.6% đánh giá ở cấp độ bình thường đến không quan trọng (biểu đồ 2.2B).
- Nhận thức về lợi ích của ĐT theo đặt hàng
Nhận thức về lợi ích của ĐT theo đặt hàng ở cán bộ QL và GV đã tham gia ĐT theo đặt hàng cao hơn những cán bộ, GV chưa tham gia ĐT theo đặt hàng (biểu đồ 2.3).
Tuy nhiên, câu hỏi cho phép lựa chọn nhiều phương án trả lời và cả 4 phương án đều là những lợi ích của ĐT theo đặt hàng nhưng tỷ lệ lựa chọn lợi ích cao nhất mới chiếm 53.8%, lợi ích lựa chọn thấp nhất chỉ chiếm 18.9%.
Do vậy, cần tiếp tục nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV về ĐT theo đặt hàng. Khi thấy rõ tầm quan trọng, lợi ích và những yêu cầu đặt ra đối với ĐT theo đặt hàng thì cán bộ, GV sẽ chủ động chuẩn bị các điều kiện để tham gia ĐT theo đặt hàng.
Cán bộ, GV đã tham gia giảng dạy và QLĐT theo đặt hàng (A)
Cán bộ, GV chưa tham gia giảng dạy và QLĐT theo đặt hàng (B)
Biểu đồ 2. 3. Kết quả khảo sát cán bộ QL, GV về lợi ích của ĐT theo đặt hàng
48,1%
53,8%
46,2%
42,3%
0,0%
10,0%
20,0%
30,0%
40,0%
50,0%
60,0%
70,0%
80,0%
90,0%
100,0%
Giảm tỷ lệ thất nghiệp sau ĐT
ĐT gắn với nhu cầu sử dụng
Nâng cao trình độ của đội ngũ cán
bộ, GV
Nâng cao hiệu quả
ĐT
27,4%
33,7%
18,9%
32,6%
1,1%
0,0%
10,0%
20,0%
30,0%
40,0%
50,0%
60,0%
70,0%
80,0%
90,0%
100,0%
Giảm tỷ lệ thất nghiệp sau ĐT
ĐT gắn với nhu cầu sử dụng
Nâng cao trình
độ của đội ngũ cán bộ,
GV
Nâng cao hiệu
quả ĐT
Ý kiến khác
b. Nhận thức của khách hàng
- Nhận thức về tầm quan trọng của ĐT theo đặt hàng Khách hàng đã đặt hàng ĐT (A)
Điểm theo thang đo Likert: 4.6
Khách hàng chưa đặt hàng ĐT (B)
Điểm theo thang đo Likert: 2.68
Biểu đồ 2. 4. Kết quả khảo sát khách hàng về tầm quan trọng của ĐT theo đặt hàng
Các khách hàng đối tác đánh giá cao về tầm quan trọng của ĐT theo đặt hàng, tính điểm trung bình là 4.6/5 (biểu đồ 2.4A), tuy nhiên trong giai đoạn thí điểm mới có 20 DN đặt hàng ĐT, số DN này chiếm tỷ lệ lệ rất thấp trong số khách hàng là các DN may. Các khách hàng là DN may nói chung chỉ coi ĐT theo đặt hàng ở cấp độ bình thường, điểm 2.68/5 và có đến 85.5% đánh giá tầm quan trọng từ cấp bình thường đến không quan trọng (biểu đồ 2.4B).
- Nhận thức về lợi ích của ĐT theo đặt hàng
Khách hàng DN may nói chung nhận thức chưa đầy đủ về những lợi ích của ĐT theo đặt hàng, những lợi ích gắn liền với DN nhưng tỷ lệ lựa chọn cũng chỉ xấp xỉ 30%
(biểu đồ 2.5B). Chưa hiểu về tầm quan trọng và lợi ích của ĐT theo đặt hàng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến các khách hàng này chưa đặt hàng ĐT. Trong thời gian vừa qua các khách hàng này đặt hàng ĐT rất hiếm, có tới 40.6% DN trả lời là chưa bao giờ đặt hàng ĐT, tính điểm theo thang đo Likert chỉ đạt 1.91 điểm xếp ở mức kém (phụ lục 11). Đây là điểm cần hết sức chú ý nếu trường ĐHCNDM Hà Nội muốn phát triển ĐT theo đặt hàng của các DN may.
60,0%
40,0%
0,0% 0,0% 0,0%
0,0%
10,0%
20,0%
30,0%
40,0%
50,0%
60,0%
70,0%
80,0%
90,0%
100,0%
Rất quan trọng
Quan trọng
Bình thường
Ít quan trọng
Không quan trọng
5,5% 9,1%
46,1%
27,3%
12,1%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Rất quan trọng
Quan trọng
Bình thường
Ít quan trọng
Không quan trọng
Khách hàng đã đặt hàng ĐT (A) Khách hàng chưa đặt hàng ĐT (B)
Biểu đồ 2. 5. Kết quả khảo sát khách hàng về lợi ích của ĐT theo đặt hàng Đồng thời, do chưa hiểu về ĐT theo đặt hàng và trách nhiệm của DN trong ĐT đội ngũ cán bộ, công nhân nên chỉ có 4.8% DN được khảo sát đồng ý quy định DN có trách nhiệm đóng góp cho ĐT và có 16.4% DN cho rằng mỗi DN có ý thức, trách nhiệm với chính mình và cộng đồng (phụ lục 11). Đối với các DN đã đặt hàng thì tỷ lệ này cũng chỉ chiếm 7% và 16% (phụ lục 10) đều là phương án thấp nhất trong số các phương án khảo sát, trong khi đó, những nội dung này đã được quy định trong Luật GD nghề nghiệp năm 2014 [55]. Vì vậy, trong nhận thức của những DN này, để chuẩn bị nguồn nhân lực cho DN, họ vẫn chọn các phương án tuyển dụng khác là chủ yếu, tỷ lệ lựa chọn đặt hàng ĐT theo nhu cầu DN chỉ chiếm 9.7% (biểu đồ 2.6). Ngay cả đối với các DN đã đặt hàng ĐT thì tỷ lệ lựa chọn đặt hàng ĐT cũng chỉ chiếm 25%, tỷ lệ thấp nhất trong số các phương thức để lựa chọn nguồn nhân lực đáp ứng.
Như vậy, đại đa số các khách hàng là DN may chưa hiểu về ĐT theo đặt hàng và đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến các DN chưa đặt hàng ĐT. Vì vậy, nếu muốn phát triển ĐT theo đặt hàng của các DN dệt may, trường ĐHCNDM Hà Nội cần quan tâm tới yếu tố này để tiếp thị tới các DN.
65,00%
70,00%
15,00%
75,00%
0,00%
0,00%
10,00%
20,00%
30,00%
40,00%
50,00%
60,00%
70,00%
80,00%
90,00%
100,00%
Giảm tỷ lệ thất nghiệp sau ĐT
ĐT gắn với nhu cầu sử dụng
Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, GV
DN có được nhân lực theo đúng
yêu cầu của mình
Ý kiến khác
31,5%
27,9%
13,3%
30,9%
1,2%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Giảm tỷ lệ thất nghiệp sau ĐT
ĐT gắn với nhu cầu sử dụng
Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, GV
DN có được nhân lực
theo đúng yêu
cầu của mình
Ý kiến khác
Khách hàng đã đặt hàng ĐT (A) Khách hàng chưa đặt hàng ĐT (B)
Biểu đồ 2. 6. Các phương thức tuyển dụng lao động của DN dệt may 2.5.3. Thực trạng về mức độ và kết quả đào tạo theo đặt hàng
a. Khách hàng của trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội
Trong giai đoạn 2015 đến 2018, ngoài khách hàng là cá nhân người học các CTĐT hệ chính quy trình độ đại học, cao đẳng, các khóa ĐT theo đặt hàng ở trường ĐHCNDM Hà Nội đều từ khách hàng DN, chưa có ĐT theo đặt hàng của Nhà nước.
Tuy nhiên, trong giai đoạn vừa qua, việc phát triển mối quan hệ với khách hàng là các DN may chưa được Nhà trường quan tâm đúng mức và chưa phát triển được các khách hàng mới, tất cả những DN đã đặt hàng ĐT đều là những DN thuộc VINATEX hoặc VITAS đã biết và chủ động tìm hiểu về trường để đặt hàng, Trường cũng chưa có danh bạ khách hàng (nguồn: Phòng Đào tạo).
Ngay cả những DN đã đặt hàng ĐT thì việc đóng góp và phối hợp của DN cho hoạt động ĐT nói chung và ĐT theo đặt hàng nói riêng chưa hiệu quả. Theo kết quả khảo sát các DN đã đặt hàng ĐT (phụ lục 10) với câu hỏi nếu được huy động đóng góp cho ĐT thì chỉ từ 20% - 35% DN đồng ý cử chuyên gia và đóng góp ý kiến, hỗ trợ học bổng cho ĐT. Nhưng đây là trả lời khảo sát, còn thực tế khi liên hệ với những DN đặt hàng để phối hợp các hoạt động như khảo sát NCĐT, nhận xét chương trình, học liệu thì sự tham gia cũng hết sức hạn chế (A02, A06, A07).
80,0%
50,0%
25,0%
60,0%
0,0%
0,0%
10,0%
20,0%
30,0%
40,0%
50,0%
60,0%
70,0%
80,0%
90,0%
100,0%
Phối hợp với các cơ sở ĐT
để tuyển dụng
Tuyển trên thị trường tự
do
Đặt hàng ĐT theo nhu cầu của DN
Tuyển dụng và DN tự ĐT
Ý kiến khác
28,5%
45,5%
9,7%
27,9%
0,0%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Phối hợp với các cơ sở ĐT
để tuyển dụng
Tuyển trên thị trường tự
do
Đặt hàng ĐT theo nhu cầu của DN
Tuyển dụng và DN tự ĐT
Ý kiến khác
b. Thực trạng hoạt động tiếp thị của trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội Tiếp thị với khách hàng đã được trường ĐHCNDM Hà Nội quan tâm. Tháng 11 năm 2018, Trường đã thành lập phòng Tuyển sinh và Truyền thông trên cơ sở tách nhiệm vụ tuyển sinh và truyền thông tuyển sinh từ phòng Đào tạo. Nhiệm vụ truyền thông được chính thức giao cho đơn vị này phụ trách [71]. Các hoạt động truyền thông đã được thực hiện qua một số phương tiện như:
- Qua website: www.hict.edu.vn, đây là kênh truyền thông điện tử chính thống của trường ĐHCNDM Hà Nội. Trang web được thiết kế từ giới thiệu tổng quan chung về Trường, các hoạt động, thông tin đến hoạt động của từng đơn vị chức năng. Nội dung bài đăng là các thông tin chung như CSVC; đội ngũ GV, nhân viên; CTĐT; môi trường học tập và các hoạt động, trong đó chú trọng truyền thông đến các đối tượng khách hàng:
+ Sinh viên đang học tại trường ĐHCNDM Hà Nội với các thông tin liên quan đến quá trình ĐT, các quy chế, quy định, các kế hoạch, thông báo, hoạt động của SV, của Đoàn thanh niên, .v.v..
+ Học sinh đang học THPT và phụ huynh học sinh muốn tìm hiểu về Trường, về ngành học, chủ yếu là các bài viết, hình ảnh, video giới thiệu về các ngành ĐT, thông tin tuyển sinh, về hoạt động của SV hoạt động, của Đoàn thanh niên,.v.v..
Đây chính là nhóm khách hàng cá nhân Trường đang phục vụ và khách hàng tiềm năng. Cũng qua thông tin đăng tải, các tổ chức, DN muốn tìm hiểu thông tin về Trường đều có thể tra cứu.
- Qua các fanpage như “www.facebook.com/tshict” hoặc “công tác sinh viên_Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội”, “trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội”.v.v.
là các địa chỉ do các đơn vị chức năng của Trường quản trị. Các thông tin, kế hoạch ...
và các bài viết ngắn, hình ảnh về Trường thường xuyên được cập nhật.
- Tiếp thị trực tiếp tới học sinh đang học THPT thông qua các buổi tư vấn, định hướng ngành nghề.
Các hoạt động tiếp thị được tổ chức với các công cụ phong phú như qua điện thoại, tờ rơi, báo chí, các ấn phẩm, qua Internet như: Quảng cáo từ khóa (google adwords);
qua điện thoại của khách hàng tiềm năng (mobile marketing); qua thư điện tử (e-mail marketing); trang web; trang diễn đàn (forum), mạng xã hội (social network)… (nguồn:
phòng Tuyển sinh và Truyền thông).
Tuy nhiên, mảng quan hệ DN và ĐT thường xuyên do phòng Đào tạo phụ trách nên hoạt động tiếp thị đối với các tổ chức, DN để ĐT theo đặt hàng do đơn vị này thực hiện. Và thực tế, hoạt động tiếp thị chưa được tổ chức bài bản, thường xuyên, công cụ sử dụng đơn giản. Định kỳ, mỗi năm một lần, phòng Đào tạo lựa chọn khoảng 100 DN để gửi thông tin qua thư ngỏ và tờ rơi giới thiệu về các CTĐT. Nhưng số đơn vị phản hồi chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ khoảng 5 - 7% (A02, A03). Qua “Ngày hội việc làm” hàng năm để giới thiệu sản phẩm sau ĐT đến các khách hàng. Ngoài ra, Trường còn tổ chức hội nghị khách hàng hoặc gửi phiếu để lấy ý kiến đóng góp cho chương trình, giáo trình và các hoạt động ĐT. Tuy nhiên, hoạt động này được tổ chức không thường xuyên (nguồn phòng Đào tạo).
Như vậy, việc tiếp thị tới khách hàng là cá nhân người học, trường ĐHCNDM Hà Nội đang thực hiện bài bản, thường xuyên, có hệ thống, tuy nhiên, tiếp thị tới khách hàng là các DN may thực hiện chưa hiệu quả.
c. Thực trạng các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo - Đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý đào tạo
Đội ngũ GV và cán bộ QL của trường ĐHCNDM Hà Nội cơ bản đủ về số lượng, cơ cấu và trình độ để giảng dạy theo các CTĐT đang được ĐT chính quy (bảng 2.1).
Tuy nhiên, với những yêu cầu cao từ ĐT theo đặt hàng và nhiều công việc mới phải triển khai như: Tổ chức xác định NCĐT, xây dựng CTĐT theo nhu cầu của từng khách hàng, tổ chức tiếp thị đến khách hàng, phát triển mối quan hệ với khách hàng thường xuyên, .v.v., trong bối cảnh thay đổi liên tục thì đội ngũ cán bộ và GV còn nhiều hạn chế.
+ Đội ngũ giảng viên
Theo kết quả khảo sát cán bộ QL và GV đã tham gia ĐT theo đặt hàng (biểu đồ 2.7A) thì 52% cho rằng trình độ đội ngũ GV của Trường hiện nay đáp ứng tương đối tốt và tốt yêu cầu ĐT theo đặt hàng, có tới 48% cho rằng mới đáp ứng được cơ bản và một phần yêu cầu ĐT theo đặt hàng với điểm trung bình 3.56/5. Kết quả này đã phản ánh những nỗ lực về ĐT bồi dưỡng GV trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên, đây là những GV đã tham gia ĐT theo đặt hàng tự đánh giá. Kết quả khảo sát SV chính quy cũng cho thấy 85.2% hài lòng về đội ngũ GV với điểm 3.97 (phụ lục 7).