Tai biến mạch máu não theo y học cổ truyền

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng Laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị phục hồi chức năng vận động và trí tuệ cho bệnh nhân sau tai biến mạch máu não (Trang 52 - 56)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ðỀ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ðẾN LUẬN VĂN

1.1.7 Tai biến mạch máu não theo y học cổ truyền

Theo y học cổ truyền, tai biến mạch máu não là một hội chứng trong phạm vi chứng “trỳng phong” ủược mụ tả là: bệnh nhõn ủột biến chúng mặt, ngó, một nửa người khụng cử ủộng ủược, mộo mồm, núi ngọng, nếu nặng thỡ bất tỉnh hụn mờ.

1.1.1.7. Nguyên nhân chính Có hai nguyên nhân chính:

- Ngoi nhân:

Do ngoại phong xâm nhập vào người: theo Nội kinh, “phong tà xâm nhập vào kinh lạc tạng phủ của nhân thể mà sinh ra chứng trạng như bất tỉnh, bán thân bất toại”.

Kim quỹ yếu lược nói “kinh mạch hư không, phong tà thừa cơ xâm nhập gây chứng trúng phong”.

Theo Linh khu Thớch tiết Chõn Tà thiờn: “hư tà xõm nhập nửa người ủi sõu trú ở dinh vệ, dinh vệ yếu thì chân khí mất, còn mình tà khí ở lại trở thành khô cứng nửa người”.

Tùy theo bệnh nặng nhẹ mà biểu hiện chứng hậu ở kinh lạc, tạng phủ trong giai ủoạn này [27, 28, 29, 30].

- Ni nhân:

+ Do hỏa thịnh.

Theo Nội kinh, cỏc chứng phỏt nhiệt, mắt hoa, ủầu úc mờ tối, tay chõn co rỳt ủều do hỏa mà ra.

Lưu Hà Gian nói: “Tâm hỏa thịnh, thận thủy hư, thủy không chế nổi hỏa ấy, tức là âm hư dương thực, nhiệt khí uất lên, tâm thần bị mờ choáng, gân xương yếu liệt rồi ngã lan ra bất tỉnh”. [30]

+ Do ủàm nhiệt.

Chu ðan Khờ cho là do ăn quỏ nhiều chất bổ bộo, ớt vận ủộng, tỳ khụng kiện vận ủược thấp, thấp tụ sinh ủàm; Do thấp mà sinh ra ủàm, ủàm sinh ra nhiệt mà nhiệt sinh ra phong [27, 31].

+ Do can thận âm hư:

Theo Diệp Thiện Sĩ, “trỳng phong dương khớ trong thõn thể biến ủộng hoặc do phần õm của can kộm, huyết khụ phỏt núng thỡ phong khớ ủưa lờn dừng lại ở những khiếu bị tắc nghẽn nên bệnh nhân ngã ra bất tỉnh” [31].

+ Do khí hư:

Người lớn tuổi thể chất yếu kộm, khớ ủó suy hoặc vỡ lo nghĩ nhiều, lao lực quá sức làm hư tổn chân khí nên dễ bị chứng trúng phong [32].

1.1.1.8. Cơ chế bệnh sinh - Do ngoi phong:

Vưu Tại Kinh cho rằng: “Khẩn là hàn, phù là hư, hàn hư tranh nhau, tà ở bì phu. Lạc mạch trống rỗng, tặc tà khụng ủược tiết ra, hoặc ở bờn trỏi, hoặc ở bờn phải nơi có tà khí thì giãn, nơi có chính khí thì rút. Chính khí kéo tà khí làm méo lệch miệng mắt, tay chân bất toại” [33].

“Phù là huyết hư, khí chạy ngoài mạch mà huyết chạy trong mạch. Mạch phù là mạch khụng ủủ, tức là huyết hư. Huyết hư nờn lạc mạch trống rỗng, khụng chế ngự khớ bờn ngoài nờn tặc tà khụng tả ra, do ủú bờn phải hoặc trỏi tựy chỗ trống mà lưu lại. Chớnh khớ kộo tà khớ gõy miệng mộo lệch, tay chõn khụng vận ủộng” [33, 34].

Nội kinh gọi là “phong phì, phong ý, phong tê, phong tà xâm nhập vào ngũ du của ngũ tạng và lục phủ truyền vào nội tạng gọi là phong của tạng phủ”. “Tất cả ủều trỳng vào chỗ khớ huyết suy yếu, thờm vào một chỗ gọi là thiờn khụ; thiờn khụ thuộc chính khí hư, tà lưu lại”.

“Do chớnh khớ hư, tà khớ xõm phạm vào cơ thể làm mạch ủạo khụng thụng dẫn ủến liệt” [33].

- Do can thn âm hư:

Diệp Thiện Sĩ cho rằng “dương khớ trong cơ thể biến ủộng mà trỳng phong.

Nội phong do tinh huyết suy kộm, thủy khụng dưỡng ủược mộc, mộc khụng xanh tươi nờn can dương lấn lờn ủú là nội phong nổi lờn gõy trỳng phong; hoặc can õm kộm mỏu huyết khụ phỏt núng, phong khớ ủưa lờn ủường lạc cỏc khiếu tắc nghẽn, rồi ngó lăn ra bất tỉnh, ủú là trỳng phong” [32].

“Do tình chí tổn thương, sinh hoạt mất bình thường, âm dương trong người rối loạn, õm hư dương thực, tõm hỏa thịnh, thủy khụng ức chế ủược hỏa, can khụng ủược nuụi dưỡng dương, dương bốc lờn trờn, can phong nội ủộng làm tõm thần mờ choáng phát sinh ra chứng trúng phong”.

- Do thp àm:

Chu Khờ ðan cho rằng “do thấp sinh ra ủàm, ủàm sinh ra nhiệt, nhiệt sinh ra phong”.

“Người bệnh do ăn uống khụng ủiều ủộ, lao lực quỏ sức, tỳ khụng kiện vận, thấp tụ sinh ủàm, ủàm uất húa nhiệt, can phong cựng ủàm quấy nhiễu bờn trờn, che kớn thanh khiếu xuyờn vào kinh lạc mà ủột nhiờn phỏt bệnh”.

“Do õm hư dương xung, ủàm trọc quỏ thịnh lại thờm ngoại cảm phong tà thỳc ủẩy nội phong gõy bệnh” [30, 31].

- Do khí hư: Tuổi tác và thể chất.

Lý đông Viên luận người tuổi quá 40, khắ ựã suy hoặc vì lo nghĩ giận hờn tâm hư tổn chân khí thì dễ bị trúng phong; ở lứa tuổi cường tráng thì ít có, nhưng nếu ở người bộo mập thỡ ủụi khi cũng cú [28, 32].

Lưu Hà Gian ủó phõn tớch do lẽ khụng kiờng khem giữ gỡn, ngũ chớ quỏ cực, tâm hỏa quá thịnh gây ra tai biến.

1.1.1.9. Triệu chứng Theo sỏch Kim quỹ yếu lược, cỏc thể lõm sàng ở giai ủoạn cấp tựy theo tà khớ xâm phạm ở phần rộng là trúng phong kinh lạc, ở phần sâu kèm có hôn mê là trúng phong tạng phủ [27, 28, 33].

Trúng kinh, trúng lạc, trúng tạng, trúng phủ thể hiện như sau:

- Trỳng phong kinh lạc: mức ủộ nhẹ, da thịt tờ dại, ủi ủứng nặng nhọc, không hôn mê, bỗng nhiên thấy miệng mắt méo, tê liệt nửa người, rêu lưỡi trắng, mạch huyền tế hoặc phù sác.

- Trúng phong tạng phủ: người bỗng lăn ra mê man bất tỉnh, nói ú ớ hoặc núi khụng ủược, thở khũ khố, miệng mắt mộo lệch, tờ liệt nửa người; nếu nặng cú thể tử vong.

1.1.1.10. Các thể lâm sàng Trúng phong kinh lạc gồm 2 thể: [31, 32]

- Thể mạch lạc hư trống phong tà xõm nhập: ủột nhiờn mồm mộo mắt xếch, da tê dại, nói ngọng, có thể liệt nửa người.

- Thể can thận õm hư, phong ủàm quấy nhiễu: thường ủau ủầu chúng mặt, tai ự mắt mờ, ngủ ớt, tự nhiờn thấy cứng lưỡi khụng núi ủược, mộo mồm xếch mắt, lưỡi ủỏ nhờn, mạch huyền hoạt.

Trúng phong tạng phủ: có hai chứng.

- Bế chứng: ðột nhiên hôn mê bất tỉnh, răng cắn chặt, miệng mím chặt, hai bàn tay nắm chặt, chân tay co giật.

- Thoát chứng: ðột nhiên hôn mê bất tỉnh, nhắm mắt, miệng há, mũi thở rất nhẹ, tay chõn ra mồ hụi nhiều, ủại tiểu tiện tự chảy, người mềm lưỡi rụt [28].

1.1.1.11. Di chứng tai biến mạch máu não theo y học cổ truyền Sau khi bị trỳng phong, bệnh nhõn cũn lại di chứng trỳng phong: ở ủõy chủ yếu là bán thân bất toại biểu hiện thượng hạ chi của bán thân bên trái hoặc bên phải tê dại, khụng cử ủộng, cũn cú cảm giỏc biết ủau, biết núng, lạnh, tay khụng cũn cầm nắm ủược, chõn khụng ủi lại ủược.

- Trạng thỏi thực: bệnh nhõn cú bỏn thõn bất toại, chất lưỡi ủỏ, rờu lưỡi vàng dầy, thớch ăn ủồ mỏt, ủại tiện tỏo, tiểu vàng, chõn tay ấm, mạch phự huyền hữu lực [35, 36].

- Trạng thái hư: bệnh nhân có bán thân bất toại, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng, thớch ăn ủồ ấm, ủại tiện lỏng, chõn tay lạnh. Mạch trầm huyền vụ lực [37].

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng Laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị phục hồi chức năng vận động và trí tuệ cho bệnh nhân sau tai biến mạch máu não (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(240 trang)