Bang 2.2: Bang 2.2: Tém tất quá trình phát trién cla MAP qua cac giat doan
2.2. Lý thuyết nên sử đụng trong nghiên cứu
2.2.2. Lý thuyết ngẫu nhiễn
Lý thuyết ngầu nhiên là một cách tiếp cần quan trọng đối với nghiên cứu tổ chức và
vai trò KTQT trong tô chức (Chenhall, 2003, 2007). LT ngẫu nhiên trở thành một
mô hình lý thuyết phổ biển trong nghiệm ®úu KTOT thực nghiệm (Otley, 1980;
Fisher, 1995; Cadez vá Guilding, 2008) bắt chấp những chỉ trích không nhất quản trong các nghiền cứu (Chenhall, 2003, 3007; Abdel-Kader và Luther, 2008). Các định nghĩa về biến ngẫu nhiên và mẽ hình được sứ đụng trong nghiên cứu nảy (Oiley, 1980; Eisher 1995; Langheld-Smuth, 1997; Gredm và Creve, 2004),
Lý thuyết ngẵu nhiên dựa trên phương pháp tiếp cận hệ thống mở trong các nghiên cứu tế chức và hệ thống phụ bằng cách xem xét sự tương quan trong môi trường rộng hơn (Emunanuel và cộng sự, 1990). LT ngẫu nhiên cho rằng “Hiệu quá của tổ
chức cần xem xét thêm các vêu tố mỗi trường của nỏ phụ thuộc vào các hệ thống
phụ (hệ thông thông tin, công nghệ, KTQT, cơ cầu tô chức}'. Hệ thông KTQT là
một trong những bệ thống phụ của tô chức (Burrell và Morgan, 1979).
Từ quan điểm ngẫu nhiên, thay đôi KTQT được chia thành hai loại theo cấp độ phán tích. Ở cắp độ phân tích đầu tiên, một yếu tổ ngẫu nhiên tương quan với thay đôi KTQT. Sự tác động khác nhau của các yêu tô bên trong và bên ngoài dẫn đến
thay đối hệ thông sản xuất và sự cạnh cạnh tạo ap luc cho MAS thay đỗi (Spicer,
1992), Các công ty sản xuất cải tiễn liên tục chất lượng và giảm thiểu tôi đa lãng nhỉ
thông qua các kỹ thuật như quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và hệ thông san
xuất hiện đại (TT). Việc ap dụng các kỹ thuật hiện đại trong hệ thông sản xuất của
công ty tác động đến MAS thay đôi, Sự thay đổi MAS như cũng cấp thông tin phi
tai chính, khả năng truyện thông và chính sách khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích hoặc sáng kiến (Iner và Larcker, 1995). Các kỹ thuật MÁP giúp cải thiện chị phi sử dụng vốn, tôi ưu hóa các yếu tế đầu vào cho sản xuất và hỗ trợ ra quyết định kịp thời, chính xác và cải thiện hiệu quả sản xuất kính doanh, Theo nghiên cứu của (Mia và Clarke, 1999) kiếm tra mỗi quan hệ giữa múc độ cạnh tranh và hiệu guả kinh doanh thông qua sử dụng mô hình quần lý MAI của ói doanh nghiệp. Nghiên cứu kết luận rằng mức độ cạnh tranh là một yếu tổ quyết định việc sử dụng các thông tín của hoạt động kmh doanh trong doanh nghiện.
Cấp thứ hai của phần tích, yếu tổ ngẫu nhiền tương quan với thay đổi KTQT, Một
số nghiên cứu tiếp cận phương pháp nghiền củu cất ngang kiểm tra yếu tổ ngẫu
nhiễn ảnh hưởng đến việc thay đổi KTQT (Libby và Waterhouse, 1996; Wiliams và Seamam, 2001). Nghiễn cứu của (Libby và Waterhouse, 1996) kiểm tra lý thuyết tổ chức ảnh hướng đến sự thay đối MAS ở cấp tổ chức. Kết quả nghiên cứu chỉ ra bên yếu tổ ngẫu nhiên kinh tế và tô chúc tác động đến thay đối MAS bao gồm cường đệ cạnh tranh, múc độ phân cắp, quy mô và năng lục tổ chức, Wdliams và Seaman (2001) tiến hành mở rộng nghiên cứu của Lihby và Waterhouse (1996) sử dụng một mẫu gồm 121 công ty sản xuất từ các yếu tê kinh tế khác nhau ở Singapore và khuôn khổ văn hóa của Hofstede (1990). WilHams và Seaman (2001)
sử dung tat cả các biển, các biện pháp, PPNC và phân tích thông kê được áp dụng
bởi Libby và Waterhouse (1996). Các kết quả chỉ ra duy nhất được biên thay đối, là
dự báo tốt nhất cho sự thay đổi MAS trong giai đoạn từ tháng ! năm 1995 đến cuỗi
thang 6 năm 1997, Các biển khác cho thây những ảnh bưởng tổng quát và không
nhất quán với giả thuyết nghiên cứu. Wilams và Seaman (2001) kết luận rằng các
yếu tô thay đôi KTQT bị ảnh hưởng bởi sự khác biệt giữa các vần hoá và mô hình
64
: ~ - ^ Ì re # tor Ao +. A kệ + x a _ a r
dự bảo không thé khai quat hoa doi vor tat ca các thành phần kính tễ khác nhau,
Haldma và Laats (2002) kiểm tra sự thay đôi KTQT trong các công ty sản xuất ở
Estonia trong giải đoạn 1996-1999 vá khám phá các yến tổ ngẫu nhiên có ảnh
hướng đến MAS. Nghiên cứu phân tích 62 câu trả lời được điều tra bằng cách sử dụng phân tich một chiều, phân tích hai chiều vá kiểm tra hiệu ứng của lý thuyết (Fisher, 1995), Kết quả chí ra có những thay đối trong MAP, quan ly chỉ phí và nó có liên quan đến thay đôi mỗi trường kế toán vá kinh doanh như là những tình huồng bên ngoài, và những thay đổi trong công nghệ và các khia cạnh tô chức như là những rùi ro bên trong tô chức,
Sulainan (20021 đã điều tra sự thay đổi KTQT trong các công ty của Malaysia trong giải đoạn 5 năm (1997-2001) và cho thầy những nguyên nhân của những thay đổi. Nghiên cửu kế thừa vả mở rộng cdc nghién ctru cha (Libby va Waterhouse, 1996 và Williams và Seaman, 2001). Kết quá nghiên cửu kết luận rằng hấu hết các thay đôi trong MAS lá quá trình tiến hóa không phải là cuộc cách mạng vả đề xuất
¢t x
* “a `
các biên số mới cải thiện mỗ hình được phát triển béi (Libby va Waterhouse 1996}.
Otley (1980) cho rằng "LT ngẫu nhiên giải thích một tính huông cụ thể trong một hệ thống kế toán và sự kết hợp của chủng lá phủ hợp”. Nghiên cứu này tiếp cận khía cạnh kỹ thuật của hệ thông KTQT phủ hợp cho các tô chức triển khai ERPS. Đặc biét, tac gia quan tam chỉ với sự tồn tại của các kỹ thuật cụ thẻ trong mot tổ chức hoặc mức độ và cách sử dụng của chúng. Tác giá tiếp cận cách này giứp nghiên cứu lựa chọn các kỹ thuật MÁP được tap trang va nhất quản với đo lường các biến số kết nối trong hệ thông KTỢT,
Như vậy, nghiên cứu sử dụng LÝ ngẫu nhiên của tô chức dựa trên phương pháp tiếp
bẻ " A ~ 3 a a z A * 3 s > £ * + là
cận hệ thông mở đề nghiên cứu tô chúc và các hệ thông phụ băng cách xem xết sự tương quan trong mỗi trưởng triên khai ERPS thành công tại Việt Nam,
: * + + + & ^ kẻ en x
2.2.3, Phần tích các lý thuyết nên sứ dụng trong nghiên cứu
Phan nay, xem xét mỗi quan hệ giữa các yêu tô ngẫu nhiên, từ triển khai thành công
ERFS vả hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam. Sau khi xem xét các khung lý thuyết khác nhau, khung lý thuyết ngẫu nhiên của Lawrvà Lorsch, (1976) là phù hợp nhất trong nghiên cửu này, Vì bán chất của lý thuyết ngẫu nhiên là các yếu tô môi trưởng ảnh hưởng đến hành vị tổ chức. Trong các tài liệu nghiên cứu, lý thuyết ngẫu nhiên được nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn áp đụng. Ví dy, Tait va Vessey, (1988) thực hiện một nghiên cứu thực địa dựa trên khảo sát 36 công 1y tư nhân Úc. Nghiên cửu sử dụng phương pháp tiếp cần lý thuyết ngẫu nhiên để điều tra môi quan hệ giữa các yếu tế ảnh hường đến sử dụng và sự tham gia của người sử dụng hệ thông thông tín trên máy míỉnh (CBIS). Kết quá phát hiện lý thuyết ngẫu nhiên là phù hợp để nghiên cứu sự tham gia của người sử dụng cho việc thánh công của hệ thông, Tương tự cuộc kháo sắt eta Lfinedo va Nahar, (20609) diéu tra Anh hưởng các yến tổ CNTT, tổ chức và hai yếu tế ngẫu nhiễn (cầu trúc và quy mô] tác
động đến triển khai ERP thỏnh cụng. Theo lý thuyết ngẫu nhiờn, Hủ nedo và Nahar,
(2009) lập luận rằng việc kết hợp cỏc HủỀ Bằng tổ chức với cỏc yếu tế ngẫu nhiờn
trong tô chức sẽ đạt kết quá tốt hơn với các tố chức triển khai ERPS thành công.
Abdel-Maksoud và cộng sự, (2005) phái triển một mô hình nghiên cửu đựa trên ly thuyết ngẵu nhiên của Otley, (1980) và Hmer và Larcker, (1998). Trong nghiên cửu, Họ để xuất các biển ngẫu nhiên, ví dụ: các yêu tổ môi trướng, các yếu tÔ quản lý, công nghệ và cơ cấu tô chúc trong việc đo lưỡng hiệu quả tổ chức. Quan điểm lý thuyết của Abdel-Maksoud và cộng sự, (2005) xác nhận các yếu tố ngẫu nhiên này ảnh hướng đến thiết kế và chức năng của các tổ chức. Phù hợp với những phát hiện
trước đây và các tài liệu được xem xét, nghiên cửu này để xuất sử dụng khung lý
thuyết ngẫu nhiễn để kiểm tra các yếu fỔ ngẵn nhiên (Chất lượng hệ thống, chất lượng thêng tim, sử dụng bệ thông, ảnh hưởng đến cá nhân, ảnh hưởng tô chức,
MAPT, MAPC) và mỗi quan hệ giữa triển khai ERPS thánh công và hiệu quả kính doanh như Hmh 2.4,
Hình 3.4. Khung lý thuyết để xuất,
z A ^ x <a > Á A x - eee ok +
Các yếu 16 ngầu nhiền Các yêu fõ ngầu nhiên Hiệu quá tô chức
GỖ
Chất lượng
hệ thụng ơ—> Thực hành kề toỏn
quản trị hiện đại
Chat lueng thong tim
—
Hiệu qua kinh
doanh
Sử dụng hệ
thông
Ảnh hưởng —
đến cá nhần Thực hãnh kẻ toàn
quán trị truyền thông
Triên khai ERPS thành công
Ảnh hướng
đến tô chức
Theo Fiedler, (1964), theo lý thuyết ngẫu nhiên không có triết lý tốt nhất cho quản lý một tô chức, Vì mỗi lãnh đạo có triết lý kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp khác nhau nên thành công khác nhhau, lý thuyết ngẫu nhiên giúp phát triển một khuôn khổ lý thuyết cho nghiền cứu hiệmguá doanh nghiệp (Donaldson, 2001).
+ ’ ` ô Ơ % an 4 > aa Aan „ `
Hình 2.4 trình bảy khung lý thuyết được đề xuấi cho chủ đề nghiên cứu này,
Tóm tt chương 2 Phân nảy, tác giá tông hợp cơ sở lý thuyết liên quan chủ để nghiên cứu nhắm giải thích bản chất, quá trình hình thành các khái niệm của chủ đề nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu khám phá một sô vẫn để nghiên cứu bao gôm Thứ nhất các giải pháp của ERPS qua các giai đoạn phát triển từ gồi phần mềm kiểm soát hàng tốn kho thập niền 1960 đến ERPS đám mây năm 2010 và các quan điểm về ERPs dưới góc độ hệ thống, cấp độ hoạt động, tiêu chuẩn hòa hệ thống và các yếu tổ cốt lõi triển khai
ERPS thành, các lợi ích và khó khăn của triển khai ERPs. Thủ bai là hch sứ phat triển của KTQT, các quan điểm KTQT (Theo Homgren 2002; Theo CTMA, (1991) ra các giải đoạn phát triển của MAP trong bối cánh kính tế từ 1950 dén 1995 (FAC 1998), Thứ ba là giải thích các kỹ thuật MÁP truyền thông (chỉ phí hắp thụ, phản tịch CVPA, chỉ phi cận biên, chỉ phí tiêu chuẩn, lập ngăn sách và kiểm soát, phân tích chỉ phí - lợi ích) và kỹ thuật MAP biện đại (chỉ phí chất lượng, chỉ phí mục
tiêu, ABRC/A BC, phân tích chuỗi giả trị, phần tích lợi nhuận khách hàng). Cuôi cùng
lA phan lý thuyết nến trong nghiên cứu giải thích khuôn khế lý thuyết được sử dụng
trong mô hinh nghiên cứu lý thuyết. Phân tiếp theo trình bảy phương pháp nghiên
cứu.