Mô hình lý thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại việt nam (Trang 98 - 102)

3 Kết quã khăp sắt

3.3. Mô hình lý thuyết nghiên cứu

3.3.1. Xây dựng giá thuyết nghiên cứu

Phân này, tác giá phần tích lý thuyết nghiên cứu đã được thông kê ở phần tông quan

ô+ a

nghiên cửu để xây dựng các giả thuyết nghiện cứu,

84

3.3.1.1, Hé théng ERP anh huéng đến thực hành KTQT

ERFS hoạt động như một công cụ giúp cái thiện hiệu quá kính doanh của doanh

nghiệp và duy trí lợi thể cạnh tranh (Fang và Lin, 2006), Nó khắc phục những hạn

chế của KTQT truyền thông (Iohnson, 1994). Như vậy, KTOT thay đối phái dựa trên ERPS đề tôi ưu hóa các hệ thông, thực hành và công việc (Scapens, lazayeri và

Scapens, 1998; Sutton, 2000}.

Một số nghiên cứu khám phá ERPS tác động đến các kỹ thuật thực hành KTQT

(Đoran và Walsh, 2094; lackhng và Spraakman, 2006; Spatfus and Constantrndes, 2004). ERPS làm gia tăng sử dụng các kỹ thuật MAP truyền thống như lập ngân sách, dự báo, đo lường biệu quả và kỹ thuật chị phí cơ bán. Nghiên cứu xác nhận mối quan hệ giữa ERPS và kỹ thuật MÁP hiện đại như ABC, chi phi muc téu va ngân sách vẫn. ERPS tích hợp các kỹ thuật MATP và giữ vai trò như lá một tác nhân

thay đổi kỹ thuật MÁP truyện thông và hiện đại trong bối cảnh kinh tế của Ailen,

Hy Lap va Ue. a

Cac nghién ctru cua Scapens va Jazayeri (2003) va Granlund va Malmi (2002) cung cấp băng chủng ERPS như là một tác nhấn hơn là hệ thông làm thay đổi các kỹ thudt MAP (Rikhardsson va Kreemmergaard, 2006). Nghién cttu nay cho thay ERPS có tác động đến MAP. mức độ tác động phụ thuộc vào các yeu tổ thể chế va bai cành kinh tễ, Tuy nhiên, Sânchez-Rodriguez vá Spraakman (2012) chỉ ra răng các kỹ thuật KTQT trở nên biệu quả, biệu suất hơn khi phân tích thông tia và ra quyết định.

Tủ kết quả phần tích các nghiên cứu trước ở trên đã xác nhận tốn tại mỗi quan hệ giữa triển khai ERPS thánh công và MAÁP truyền thống và hiện đại (Booth, Mlatolcsy và Wieder, 2000; Granlund và Malm, 2002; Scapens và Jazayert, 2003).

Nghiên cứu này kế thừa mô hình thành công HTTT (DeLone va McLean, 1992) kiểm tra mối quan hệ giữa các yến tổ thành công (chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin, sa dung he thang, tác động cả nhần, tác động td chirc) va MAP trong bối cảnh kmh tế Việt Nam, Như vậy, giả thuyết được đề xuãi cho nghiên cửu này là:

Giá thuyết Ha: Hệ thông ERP có ảnh hướng đến kỹ thuật thực hành kệ toán quản

trị hiện đại

is fo & “+ & r 2 2 a ~~ . ^ ` 3. r x

Gia thuyét Hệ thông ERP có ảnh hưởng đến kỹ thuật thực hành kế toán quan

Hib: trị tuyên thông

- ? x A ¥ ` em ““ “ Ễ -.. aoa ` =

3.3.1.2. Phực hành kế toàn quản trị ảnh hướng đến hiệu quả kmth đaanh

Thông qua kỹ thuật MÁP, KTQT thu thập, xử lý và cũng cấp thông tin cho nha quản lý tổ chức, quán lý và đánh giá các quy trình kinh doanh. Từ đó, cái thiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong một nghiên cứu về KTQT, Ajibolade và cộng sự (2010) cưng cấp băng chứng mỗi quan hệ tích cực giữa các kỹ thuật MÁP và biệu quả kinh doanh. Wang và Huỳnh (2014) cho ring, ‘Thang tin KTOT pha hop sẽ giúp các nhà quản lý cải thiện hiệu quả kinh doanh”. Ngoài ra, một số nghiên cứu khác xác nhận thương mại điện tử và công nghệ thông tin ảnh hưởng đến hiệu qua kinh doanh (Choe 2003; Ismail 2007; Schulz va céng su 2010), Nhitng công cụ

nảy hoạt động tương tự như các kỹ thuật X©ÁP; mục đích nầng cao hiệu quá kinh

doanh. Từ kết quả phân tịch giả thuyết nghiên cứu để xuất như sau.

Giả thuyết H2a: — KỆ thuật thực hành kể toán quản trị hiện đại có anh hướng

đến hiệu quả kinh doanh Giả thuyết H?h: — Kỹ thuật thực hành kế toán quản trị truyền thông có ảnh

hưởng đến hiệu quá kinh doanh 3.3.1.3, Hệ thông ERPS ánh hướng đến hiệu quả kinh doanh

Hệ thông hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERPS) mang lại nhiều lợi ích cho

công ty thông qua cùng cấp thông tin chính xác, kịp thời và tích hợp để cái thiện ra quyết định (Trott và Hoechi, 2004).

Các kết quá nghiên cửu liên quan đến triển khai hệ thông ERE mang lại hiệu quả kinh doanh là không giống nhau, Theo ilayes và cộng sự, (2001) cho rang céng ty đạt được lợi nhuận cô phiêu cao hơn khi triển khai ERPS thánh công, lợi tức đài hạn irén tar san (ROA) lon hon (Hunton va cong su, 2003), Trién khai ERPS va higu

86

quả hoạt động phi tài chính có mối quan hệ tích cực, có tác động tích cực đến ROA

hiện tại và dài hạn và cổ tức cổ phiếu (Wier va cong su, 2007). Theo Sweat, (1998) trién khai ERPS là nhiệm vụ trong tam trong lap ké hoach kinh doanh va cai tién công nghệ thông tin nhưng rất tốn kém và nhiều thời gian, hiệu quả thấp hơn dự kiến. Theo Hunton và cộng sự (2003) kiểm tra tác động áp dụng ERPS đến hiệu quả kinh doanh của công ty bằng cách so sánh các công ty sử dụng hệ thống ERP và các công ty khác không sử dụng chúng. Họ tìm thấy ROI và doanh thu của nhóm công ty sử dụng ERPS cải thiện hiệu quả kinh doanh cao hơn. Tuy nhiên, kết quả có sự thay đôi theo quy mô của công ty (Hunton và cộng sự, 2003). Do đó, dựa trên kết quả phân tích, tác giả đề xuất một giả thuyết giữa ERPS và hiệu quả kinh doanh là:

Giả thuyết H3: Hệ thống ERP có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

Như vậy, từ kết quả phân tích lý thuyết nghiên cứu trên về mối quan hệ giữa ERPS, MAP va hiệu quả kinh doanh. Giả thuyết được phát triển cho nghiên cứu này tóm tắt trong bảng 3.4.

Bảng 3.4: Giả thuyết nghiên cứu của luận án

Stt | Giả thuyết Mô tả giả thuyết nghiên cứu

Hla Hệ thong ERP có ảnh hưởng đến kỹ thuật thực hành kế toán quản trị

hiện đại

3 HIb Hệ thống ERP có ảnh hưởng đến kỹ thuật thực hành kế toán quan tri

truyền thông 3 H2a Kỹ thuật thực hành kế toán quản trị hiện đại có ảnh hưởng đến hiệu

quả kinh doanh H2b Ky thuật thực hành kế toán quản trị truyền thống có ảnh hưởng đến

% hiệu quả kinh doanh

5 on Hệ thống ERP có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

Nguồn : Tác giả tông hợp và phân tích 3.3.2. Xây dựng thang đo nghiên cứu

Phần này trình bày thang đo sử dụng trong mô hình lý thuyết nghiên cứu bao gồm các nhân tố là triển khai ERPS thành công, thực hành KTQT và hiệu quả kinh doanh.

3.3.2.1, Thang đo nhân tổ trién khai ERPS thanh cong

Su thánh công của các dự án ERP ca thé chia thank ba giai đoạn là triển khai, sử dụng và mở rộng (Mlarikus và cộng sụ, 2000), Trong khi đó, ERPS ở Việt Nam la một thị trường mới và đang phát triển. Vì vậy, một khuôn khể lý thuyết triển khai thánh công HTTT/ ERPS lá phù hợp. Nghiên cứu nảy tiếp cận mô hình (D và Mì lãm mồ hình đổi chiếu vá được sửa lại phủ hợp trong bối kinh tế tại Việt Nam. Tiêu chí chọn lựa cầu trúc lá chủng được sử dụng thường xuyên trong nghién etru HTTT như một thước đo thành công HTTT, Các cầu trúc sử dụng đo lưỡng nhân tỔ triên khai ERPS thành công dựa trên khuôn khổ lý thuyết của mô hình thành công HTTT của Delone và MeEean, (1992). Thang đo sử dụng bao gồm (} chất lượng hệ

động tô chức, được trình bảy chị tiệt như sau :

Chdt leeng hé théng (System Quality}: “La đặc tính mong muốn hệ thông của ERPS. VÌ dụ như dữ liệu chỉnh xác, đồng bộ, dap ứng yêu cầu sử dụng, linh hoạt, độ

tín cây và đề học. Các tỉnh năng hệ thống khác là biệu suất, tích hợp, tủy chính” của

(DeLone va McLean, 1992).

Một phần của tài liệu tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại việt nam (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(311 trang)