Năng lực được xem nhu là những phẩm chất tiềm tang của cá nhân và những đòi hỏi của công việc. Điều này có nghĩa là năng lực luôn bị chí phối bởi bối cảnh cụ thể của môi trường, đất nước, tổ chức.
Phát triển năng lực quản lý của chuyên viên hợp tác quốc tế là quá trình mở rộng tri thức, sự phát triển trí tuệ và ứng dụng tri thức vào cuộc sống. Có tri thức và có kỹ nẵng người cán bộ quản lý sẽ phát triển được năng lực quản lý của mình. Đòi hỏi cá nhân phải luôn tìm tòi, học hỏi để đảm bảo hoàn thành tốt công việc.
1.3.1 Vai trò của chuyên viên.
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh “cán bộ, chuyên viên là người đem chính sách của Đảng, chớnh phủ giải thớch cho dõn chỳng hiểu rừ và thi hành. Đồng thời đem tỡnh hỡnh của dõn chỳng bỏo cỏo cho Đảng, cho chớnh phủ hiểu rừ, để đặt chính sách cho đúng. Vì vậy, cán bộ là cái gốc của mọi công việc” [5,136].
Theo từ điển tiếng Việt: Là người thành thạo về một lĩnh vực công tác nào đó hoặc cán bộ có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, giúp lãnh đạo ở một cơ quan quản lý.
+ Luật đã quy định quyền và nghĩa vụ của viên chức về hoạt động nghề nghiệp như sau:
- Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp.
- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
- Được bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc.
- Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc hoặc nhiệm vụ được giao.
- Được quyết định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc hoặc nhiệm vụ được giao.
- Được quyết định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc hoặc nhiệm vụ trái với quy định của pháp luật.
- Được hưởng quyền khác về hoạt động ghề nghiệp theo quy định của pháp luật.
- Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghề nghiệp, chức vụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao, được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi trong trường hợp làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có
điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn hoặc làm việc trong ngành nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sụ nghiệp đặc thù.
- Đươc hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và chế độ khác theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.
- Được hưởng tiền thưởng, được xét nâng lương theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.
+ Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp :
- Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về thời gian và chất lượng.
- Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ.
- chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền.
- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ.
- khi phục vụ nhân dân viên chức phải tuân thủ các quy định sau:
a. Có thái độ lịch sử tôn trọng nhân dân.
b. Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn.
c. Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân.
d. Chấp hành các quy định về đạo đức nghề nghiệp.
- Chịu trách nhiệm về việc thực hiên hoạt động nghề nghiệp.
- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Đội ngũ cán bộ hợp tác quốc tế nói chung và chuyên viên hợp tác quốc tế của ngành giáo dục nói riêng, là những người làm công tác đối ngoại của cơ quan giáo dục, có nhiệm vụ quản lý và thu thập thông tin trong quan hệ đối ngoại với các nước, các tổ chức quốc tế về giáo dục dưới sự chỉ đạo của tổ chức thẩm quyền, đồng thời có thể nói là tham mưu cho cấp trên về vấn đề đối ngoại.
Vì vậy, phát triển năng lực quản lý của đội ngũ này là một việc làm tất yếu cần được quan tâm. Theo giáo sư tiễn sĩ Robert Reich cho răng: “ Tài
nguyên duy nhất thật sự còn có tính quốc gia là nhân công, năng lực trí tuệ và óc sáng tạo của họ . Đó là những gì sẽ quyết định sự thịnh vượng trong tương lai”.
1.3.2 Tiếp cận lí luận phát triển nguồn nhân lực trong phát triển đội ngũ chuyên viên.
Phát triển nhân viên bao gồm hai việc: huấn luyện (training) nghề nghiệp lẫn sự phát (development) của bản than họ.
Huấn luyện là mội quy trình dạy nhân viên học hoặc cho nhân viên tiếp cần một kỹ năng hoặc một kiến thức nhằm tăng tiến năng lực hoàn thành nhiệm vụ của họ một cách có hiệu qủa, và do đó góp phần thực hiện những mục tiêu của tổ chức. Thí dụ phòng của bạn mua một phần mềm mới đề nâng cấp hệ thống lưu trữ sổ sách, thì phải huấn luyện nhân viên sử dụng phần mềm đó. Một hki họ đã thành thạo thì khóa huận luyện cũng kết thúc.
Phát triển thì quan tâm đến sự tiến bộ toàn diện của con người. Mục đích của phát triển là tạo điều kiện cho nhân viên tăng tiến kiến thức (knowledge) và cơ hội (opportunity) để ứng dụng và trải nghiệm trong nhiều tình huống, để giải quyết những vấn đề mới. Chương trình phát triển phải có kế hoạch và nên duy trì lien tục, chứ không phải lúc có lúc không như những khóa huận luyện mọi người, cả lãnh đạo và nhân viên, đều cần phát triển không ngừng trong suốt cuộc đời làm việc của mình.
Hai bảng 8.1 và 8.2 dưới đây cho ta một cái nhìn hkais quát về sự khác biệt giữa huận luyện và phát triển.
Huận luyện Phát triển
Phát huy chức năng Phát huy bản than Chương trình ngắn hạn Chương trình lien tục Phát triển tức thời Phát triển dài hạn Có kế hoạch cụ thể Có kế hoạch cụ thể
Học có mục đích riêng/cá biệt Học có mục đich chung/tổng quát Để làm việc có hiệu quả hơn Để phát triển toàn diện
Xem xét những nhu cầu của Xem xét những như cầu và tiềm tổ chức năng phát triển của cá nhân Phổ biến kỹ năng, kiến thức, kỹ Phát triển con người trong mọi thuật để có thành tích tốt hơn mặt để có năng lực toàn diện.
trong công việc
Bảng 8.1 huấn luyện và phát triển
Nhân viên Tổ chức
Làm việc có năng suát hơn Cải thiện tính hiệu quả
Kiến thức cập nhật Cải tiến chất lượng sản phẩm
Có thêm kinh nghiệm Tạo điều kiện cho sự thay đổi Được thỏa mãn hơn Đơn giản hóa việc quản trị Tăng sự ý thức về bản thân Cải thiện công tác của đội Có trính động viên/giảm stress Tăng năng suất
Khuyến khích Liên kết những mục tiêu của cá Nhận biết /chuẩn bị cho sự tiến bộ nhân với mục tiêu của tổ chức Khuyến hích phát triển bản thân.
Bảng 8.2. Lợi ích của phát triển.
1.4 Nội dung phát triển năng lực quản lý của đội ngũ chuyên viên hợp