Thực trạng năng lực thực hiện chức năng tổ chức

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển năng lực quản lý của đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế thuộc Bộ giáo dục nước CHDCND Lào (Trang 49 - 53)

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN HỢP TÁC QUÔC TẾ THUỘC BỘ GIÁO DỤC NƯỚC

2.2 Thực trạng đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế

2.3.2. Thực trạng năng lực thực hiện chức năng tổ chức

Kết quả số liệu điều tra bảng 5,6,7

Bảng 5: các chuyên viên phòng HTQT tự đánh giá.

Nội dung cơ bản của chức năng tổ chức

Tri thức thực hành ứng dụng Kỹ năng thực hiện Hiểu biết

khái niệm

Hiểu biết cách thức

Kỹ năng nhận thức tổng hợp

Kỹ năng nhân sự

Kỹ năng kỹ thuật K↑

(%) TB (%)

Y (%)

K↑

(%) TB (%)

Y (%)

K↑

(%) TB (%)

Y (%)

K↑

(%) TB (%)

Y (%)

K↑

(%) TB (%)

Y (%) Sắp xếp các tổ, các bộ phận và

bố trí nhân sự hợp lý

60,4 36,8 2,8 63,1 34,4 2,5 70,4 28,1 1,5 70,8 28,6 2,6 62,7 34,9 2,4

Tạo điều kiện cho các tổ chuyên môn, công tác và các thành viên hoạt động

63,4 34,2 2,4 68,4 29,2 2,4 55,8 42,6 1,6 64 32,6 3,4 67,2 31,2 1,6

Tổ chức thông qua kế hoạch 70,8 27,2 2 65,4 30,5 4,1 64,8 32,6 2,6 60,7 36,6 2,7 63,7 33,6 3,7

Công tác bồi dưỡng các bộ 62,7 34,2 3,1 59,4 37,3 3,3 67,6 29 2,4 60,3 38,2 1,5 61,4 36,3 2,3

Đánh giá khái quát năng lực thực hiện chức năng tổ chức

64,3 33,1 2,5 64 32,8 3 64,6 33 2 63,9 32,6 2,3 63,7 34 2,5

Bảng 6: các cấp trên chuyên viên HTQT trực thuộc

Nội dung cơ bản của chức năng tổ chức

Tri thức thực hành ứng dụng Kỹ năng thực hiện Hiểu biết

khái niệm

Hiểu biết cách thức

Kỹ năng nhận thức tổng hợp

Kỹ năng nhân sự

Kỹ năng kỹ thuật K↑

(%) TB (%)

Y (%)

K↑

(%) TB (%)

Y (%)

K↑

(%) TB (%)

Y (%)

K↑

(%) TB (%)

Y (%)

K↑

(%) TB (%)

Y (%) Sắp xếp các tổ, các bộ phận và

bố trí nhân sự hợp lý

64,3 33,1 2,6 64,1 33,5 2,4 72,1 26,7 2,1 60,8 36,9 2,3 64,5 33 2,5

Tạo điều kiện cho các tổ chuyên môn, công tác và các thành viên hoạt động

60,7 36 3,3 65,2 32,2 2,5 67,3 29,2 3,5 68,2 29,4 2,4 59,7 38,2 2,1

Tổ chức thông qua kế hoạch 69,4 28,6 2 68,7 29,2 2,1 61,2 36,4 2,4 68,7 28,7 2,6 64,2 33,5 2,3

Công tác bồi dưỡng các bộ 65,4 32,2 2,4 66,4 31,2 2,4 57,8 40,6 1,6 71,3 25,3 3,5 65 33,4 1,6

Đánh giá khái quát năng lực thực hiện chức năng tổ chức

64,9 32,4 3,5 66,1 31,5 2,3 64,6 33,2 2,1 67,2 30 3,2 63,3 34,5 2,1

Bảng 7: Tổng hợp các số liệu đánh giá thực trạng chức năng tổ chức

Nội dung cơ bản của chức năng tổ chức

Tri thức thực hành ứng dụng Kỹ năng thực hiện Hiểu biết

khái niệm

Hiểu biết cách thức

Kỹ năng nhận thức tổng hợp

Kỹ năng nhân sự

Kỹ năng kỹ thuật K↑

(%) TB (%)

Y (%)

K↑

(%) TB (%)

Y (%)

K↑

(%) TB (%)

Y (%)

K↑

(%) TB (%)

Y (%)

K↑

(%) TB (%)

Y (%)

Chuyên viên tự đánh giá 64,3 33,1 2,5 64 32,8 3 64,6 33 2 63,9 32,6 2,3 63,7 34 2,5

Đánh giá của cấp trên 64,9 32,4 3,5 66,1 31,5 2,3 67,6 30,2 2,1 67,2 30 3,2 69,3 28,5 2,1

Tổng hợp 64,6 32,7 3 65 32,1 2,6 66,1 31,6 2 65,5 31,3 2,7 66,5 30,2 2,3

Biểu đồ 2: Tổng hợp thực trạng thực hiện chức năng tổ chức.

Phân tích số liệu thu được:

Vụ hợp tác quốc tế là đơn vị trực thuộc Bộ giáo dục, có trách nhiệm giúp bộ trưởng thực hiện, quản lý thông nhất về hợp tác và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực giáo dục. Vì vậy cần thực hiện tốt chức năng tổ chức, nó sẽ củng cố phát triển và sắp sếp hợp lý cũng như việc phối kết hợp quá trình hoạt động công việc, nếu chuyên viên HTQT thực hiện tốt chức năng này sẽ phát huy được hiệu

Tri thức thực hành ứng dụng dddunhdddụng

Kỹ năng thực hiện

lực của kế hoạch chiến lược hợp tác quốc tế là mở rộng hợp tác giáo dục với các nước.

Kết quả xử lý số liệu cho thấy tỷ lệ chuyên viên đạt loại khá trở lên ở các kỹ năng cụ thể như sau: Hiểu biết khái niệm 64,6%; hiểu biết cách thức 65%; kỹ năng nhận thức tổng hợp 661%; kỹ năng nhân sự 65,5%; kỹ năng kỹ thuật 66,5%. Căn cứ vào số liệu trên, kết hợp với thực tế nghiên cứu tại một số cơ sở chúng tôi nhận thấy: chuyên viên HTQT nắm được nội dung mục tiêu của ngành, am hiểu tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục trong và ngoài nước, nắm được chủ trương đường lối đối ngoại của Đảng và nhà nước. Trên cơ sở đó có phương pháp làm việc một cách khoa học và hợp lý, đặc biệt nhiều chuyên viên đã chú trọng đến công tác bồi dưỡng chuyên môn và được cấp trên tạo điều kiện tham gia học tập tại các lớp bồi dưỡng quản lý, cũng như khuyến khích họ tự học, tự nghiên cứu nâng cao chuyên môn của mình.

Bên cạnh những mặt tích cực đã nêu trên, năng lực thực hiện chức năng tổ chức của chuyên viên HTQT còn một số hạn chế, cụ thể: hiểu biết khái niệm:

trung bình 32,7%; yếu 3%; hiểu biết cách thức: trung bình 32,1%; yếu 2,6%; kỹ năng nhận thức tổng hợp: trung bình 31,6%; yếu 2%; kỹ năng nhân sự: trung bình 31,3%; yếu 2,7%; kỹ năng kỹ thuật: trung bình 30,2%; yếu 2,3%.

Từ kết quả trên kết hợp với quá trình thực tế cho thấy quá trình thực hiện chức năng tổ chức của chuyên viên HTQT con bộc lộ những hạn chế:

Chưa nắm vững đường lối, quy định về trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận, thiếu khả năng phân tích, tổng hợp, phán đoán tình hình, thiếu sự hiểu biết về đồng nghiệp nên lung túng trong phân công trách nhiệm . Vì vậy một số tổ chức, các nhân được giao quyền và trách nhiệm nhưng không phát huy được năng lực của mình.

Công tác bồi dưỡng cán bộ ở một số đơn vị còn hạn chế, không có kế hoạch và biện pháp, chuyên viên ngại đi học, đơn vị không có điều kiện khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn.

Ngoài ra con thiếu sự đánh giá tình hình thực hiện thông qua kế hoạch cũng như đề xuất biện phát để cải tiến hiệu quả công việc, không tạo được sức mạnh tổng hợp thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển năng lực quản lý của đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế thuộc Bộ giáo dục nước CHDCND Lào (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w