So sánh GDP của vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ qua các năm

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hẹp chênh lệch về Phát triển Kinh tế - Xã hội giữa vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ (Trang 41 - 49)

Formatted: Level 3

Formatted: Font: Italic

Formatted: Level 4, Indent: First line: 1.27 cm

Formatted: Font: Not Italic

Formatted: bang 1, Left, Indent: First line: 0 cm, Line spacing: single, Tab stops: Not at 1.59 cm + 1.9 cm + 2.22 cm + 2.54 cm + 15.24 cm

Formatted: Font: Not Bold, Italic Formatted: Right

Formatted Table Formatted: Centered

Formatted: Indent: Left: 0 cm, Hanging: 0.3 cm

Formatted: Centered

Formatted: Centered

Formatted: bieu 1, Indent: Left: 0 cm, Line spacing: single, Tab stops: Not at 1.59 cm + 1.9 cm + 2.22 cm + 2.54 cm + 15.24 cm

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0.5 pt Line width)

0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000

2004 2005 2006 2007 2008

Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ

1.2 Tốc độ tăng trưởng GDP:

Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước và hai vùng:

Đơn vị: %

Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Cả nước 8,4 8,2 8,48 6,18 5,3

Đồng bằng sông Hồng 8,6 8,46 8,71 6,83 5,6

Bắc Trung Bộ 8,31 8,1 8,51 6,2 5,2

Nguồn tạp chí kinh tế phát triển Tốc độ tăng trưởng GDP của vùng ĐBSH cao hơn so với tốc độ tăng trưởng chung của cả nước. Năm 2008, mặc dù tốc độ GDP của cả nước giảm nhiều so với năm 2007, xuống thấp hơn giai đoạn 2000 – 2005, nhưng vùng ĐBSH vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao hơn giai đoạn 2000 – 2005, và chỉ giảm đi 2% so với năm 2007. Nếu so sánh con số năm 2008, tốc độ tăng GDP của vùng ĐBSH gấp 1,2 lần so với tốc độ tăng trưởng chung của cả nước. Có được kết quả trên là do vùng ĐBSH đã có hướng tập trung phát triển và tăng cường đầu tư vào nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ, nhất là ngành dịch vụ. Đây là một hướng phát triển theo đúng hướng bền vững và hiệu quả.

Vùng BTB có tốc độ tăng trưởng ở mức độ cao so với cả nước ở các nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ. Điều này một mặt thể hiện quy mô kinh tế của vùng BTB còn nhỏ hơn các vùng khác trong cả nước khá nhiều: chỉ bằng 13% và 25%

vùng ĐBSH về GDP, vì vậy việc tăng trưởng 1%GDP của vùng BTB là dễ dàng hơn nhiều so với các vùng còn lại. Tuy vậy nó cũng phản ánh một thực tế là vùng BTB cũng đang có xu hướng phát triển tích cực, đã hướng sự phát triển trên cơ sở

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: Bold Formatted: Level 4 Formatted: Font: Bold, Italic Formatted: Font: Bold

Formatted: bang 1, Indent: Left: 0 cm, First line: 0 cm, Line spacing: single, Tab stops: Not at 1.59 cm + 1.9 cm + 2.22 cm + 2.54 cm + 15.24 cm

Formatted: Font: Italic Formatted: Right Formatted: Left

Formatted Table Formatted: Centered

Formatted: Left Formatted: Left Formatted: Left Formatted: Font: Italic Formatted: Right

Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Font: 14 pt Auto, 0.5 pt Line width)

Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0.5 pt Line width)

khai thác thế mạnh của vùng cả về công nghiệp và thương mại dịch vụ, nhất là các ngành kinh tế chủ đạo là kinh tế biển gắn với kinh tế công nghiệp và dich vụ.

1.3 Cơ cấu ngành kinh tế:

Xu thế chuyển dịch và thực trạng cơ cấu ngành kinh tế chính là những dấu hiệu phản ánh tính chất bền vững và hiệu quả về kinh tế của các vùng kinh tế.

Bảng 3 …: Cơ cấu ngành kinh tế của các vùng.

Chỉ tiêu 2000 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Cả nước 100 100 100 100 100 100 100

Nông nghiệp 23,3 21,5 20,4 19,6 18,7 17,9 17,5 Công nghiệp 35,4 37,2 39,4 40,2 41,0 41,8 41,8 Dịch vụ 41,3 41,3 40,3 40,3 40,3 40,4 40,7

Vùng ĐBSH 100 100 100 100 100 100 100

Nông nghiệp 19,4 16,4 15,0 13,8 12,5 11,2 10,3 Công nghiệp 37,8 41,3 40,9 42,4 43,6 45,4 46,2 Dịch vụ 42,8 42,3 44,1 43,8 43,9 43,4 43,5

Vùng BTB 100 100 100 100 100 100 100

Nông nghiệp 33,1 29,3 28,1 26,0 24,3 22,3 20,4 Công nghiệp 26,7 31,5 33,7 35,7 37,1 37,9 39,4 Dịch vụ 40,1 39,1 38,2 38,3 38,6 39,8 40,1

Nguồn tính toán từ số liệu của Tổng cục thống kê Bảng g…trên cho thấy, nhìn tổng quan chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chung của cả hai vùng là phù hợp với xu hướng của quá trình phát triển. Tỷ trọng nông nghiệp giảm đi khá nhanh từ năm 2004 đến nay, bình quân mỗi năm giảm khoảng 13,4…% trong cơ cấu ngành. Trong đó vùng ĐBSH giảm 18,3…%, vùng BTB giảm 12,9…%. Đây là kết quả tích cực mà cả hai vùng đạt được trong thời gian qua. Cùng với việc giảm đi về tỷ trọng nông nghiệp, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng lên, bình quân năm thời kỳ 2004-2008, tỷ trọng ngành phi nông nghiệp của vùng ĐBSH đạt 87…%, và vùng BTB đạt 76…%. Tỷ trọng ngành công nghiệp của vùng ĐBSH đạt cao trong cơ cấu kinh tế, khoảng 42,5…%. Vùng BTB có xuất phát điểm thấp đạt xấp xỉ 34,6…% từ mức 26% năm 2000. Dấu hiệu này phản ánh những thành tựu lớn của ngành công nghiệp đạt được nhờ vào chính sách đầu tư phát triển, nó phản ánh một xu hướng phù hợp của giai đoạn xây dựng nền tảng của một nước công nghiệp. Tuy vây, đứng trên góc độ bền vững theo cấu trúc kinh tế, vẫn tồn tại nhiều bất cập. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành của vùng

Formatted: Font: Bold

Formatted: Level 4, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li Formatted: bang 1, Left, Line spacing: single, Tab stops: Not at 1.59 cm + 1.9 cm + 2.22 cm + 2.54 cm + 15.24 cm

Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted Table

Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Font: Not Bold, Italic Formatted: Right

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0.5 pt Line width)

BTB là cao, tuy vậy tỷ lệ chuyển dịch có xu hướng giảm đi trong giai đoạn lan tỏa (so với giai đoạn mở rộng).

Ở vùng ĐBSH , tỷ trọng ngành công nghiệp tăng lên nhưng tỷ trọng ngành dịch vụ lại có xu hướng giảm đi, do bản thân ngành dịch vụ không duy trì được tốc độ tăng trưởng cao so với công nghiệp và so với các giai đoạn trước. Cơ cấu ngành trong vùng BTB mặc dù có tốc độ chuyển dịch nhanh nhưng hiện trạng đang ở trình độ thấp hơn mức chung của cả nước.

Công nghiệp:Công nghiệp là lực lượng trụ cột trong tăng trưởng của nền kinh tế. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, công nghiệp được coi là đầu tàu kinh tế của đất nước. Từ nhiều năm nay, công nghiệp luôn là khu vực có mức đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng chung của toàn bộ nền kinh tế.

Tỷ lệ đóng góp của công nghiệp vào GDP cả nước giai đoạn 2004-2008 là …%.

Trong đó tỷ lệ đóng góp của công nghiệp vùng DBSH là …%, và vùng BTB là…%.. Năm 2007, công nghiệp vùng ĐBSH đạt tốc độ tăng trưởng lên đến …%, và năm 2008 là …%. Còn vùng BTB năm 2007 là…%, và năm 2008 là…%.

Tốc độ tăng trưởng công nghiệp – Xây dựng của vùng ĐBSH năm 2007 cao hơn nhiều so với năm 2004 và cao hơn mức chung của cả nước. Đây là kết quả của quan điểm ưu tiên đầu tư phát triển mạnh công nghiệp nói chung và các khu công nghiệp nói riêng trên tất cả các địa phương của vùng trọng điểm thuộc khu vực ĐBSH. Vốn đầu tư vào khu vực CN-XD giai đoạn từ năm 2000 đến nay luôn chiếm từ 50-60% tổng vốn đầu tư trong vùng ĐBSH. Số lượng khu công nghiệp trên địa bàn này chiếm ngày càng cao, tính đến hết năm 2008, số khu công nghiệp (kể cả đang vận hành và đang đầu tư xây dựng) lên tới 49 khu (chiếm 20% tổng số khu công nghiệp của cả nước), trong đó trên 50% được hình thành trong giai đoạn phát triển lan tỏa (từ năm 2006 trở đi). Thời gian qua, vùng ĐBSH có những bước phát triển vượt trội trong lĩnh vực CN-XD, đây là một hướng đi đúng phản ánh những thế mạnh của vùng về lĩnh vực này. Các khu công nghiệp và vốn đầu tư vào công nghiệp đã luôn hướng đến việc mở rộng các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo như: lắp ráp ô tô, máy tính, công nghệ phần mềm, vật liệu trang trí, nội thất, cơ khí, đóng và sửa chữa tàu biển, sản xuất phụ tùng ô tô, sản xuất động cơ Diezen…Ngành công nghiệp chế biến ở vùng ĐBSH chiếm 16% giá trị sản xuất công nghiệp chế biến và 18% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Bảng 2: Giá trị sản xuất công nghiệp tính theo giá 1994 của Vùng ĐBSH và Vùng BTB.

Formatted: Font: 14 pt Auto, 0.5 pt Line width)

Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0.5 pt Line width)

Năm 2004 2005 2006 2007 2008

Cả nước 372.850 416.613 486.637 568.141 647.232 Đồng bằng

sông Hồng

80.594 102.278 124.602 152.116 175.639 Bắc Trung

Bộ

20.072 32.761 41.790 53.854 60.320

Kể từ khi có các Nghị quyết của Bộ Chính trị và Chính phủ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành nghề nông thôn, kinh tế trang trại, tiêu thụ sản phẩm và nhiều chủ trương, chính sách khác của Nhà nước, đến nay, nông nghiệp nước ta nói chung và vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng đã có bước phát triển quan trọng. Sản lượng lương thực mỗi năm đều tăng hơn một triệu tấn, xuất khẩu ổn định hơn ba triệu tấn gạo, trong khi diện tích lúa giảm dần và được chuyển đổi cơ cấu theo hướng thâm canh, tăng vụ màu, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển chăn nuôi, xây dựng hệ thống VAC bền vững... tăng giá trị trên một ha đất nông nghiệp.

Formatted: Font: Bold Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0.5 pt Line width)

Bảng 3.1:Giá trị sản xuất nông nghiệp tính theo giá 1994 của hai vùng và cả nước.

Năm 2004 2005 2006 2007 2008

Cả nước 132.888 137.112 142.711 147.847 156.682 Đồng bằng sông Hồng 24.737 25.106 26.008 26.822 28.140 Bắc Trung Bộ 11.416 11.718 12.454 12.416 12.998

Vùng ĐBSH có tốc độ tăng trưởng của sản xuất nông nghiệp tăng liên tục 2004 – 2008 là 1,5 – 5% bình quân năm. Vùng ĐBSH tập trung phát triển ngành với các sản phẩm sạch, có năng suất cao và có giá trị lớn; đồng thời hình thành một quỹ đất nhất định phục vụ cho mục tiêu an ninh lương thực cho toàn vùng. Các sản phẩm nông nghiệp được tập trung phát triển là: lúa-gạo; rau thực phẩm cao cấp và trái cây; thịt gia súc gia cầm; thủy hải sản đặc biệt va hoa, cây cảnh…Trong những năm qua, Nhà nước và chính quyền các cấp đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư trọng điểm có chiều sâu bằng nhiều nguồn vốn xã hội khác nhau đối với:

-Chất lượng giống tốt (có năng suất cao, có giá trị lớn, kháng bệnh tốt và phù hợp với khí hậu của vùng).

-Công nghệ và quy trình nuôi trồng và công nghệ sau thu hoạch hiện đại góp phần nâng cao năng suất và giảm tỷ lệ thất thoát.

-Khuyến khích tiêu dùng các sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường. Ví dụ cấp chứng nhận sản phẩm sạch cho những người cung cấp.

Vùng ĐBSH đóng vai trò là vùng trọng điểm sản xuất lúa gạo của cả nước, vì vậy hệ thống thủy lợi được cải thiện hoàn chỉnh để duy trì diện tích gieo trồng lúa, tăng năng suất để giữ tăng sản lượng lúa. Dự kiến quy hoạch sản xuất lúa toàn vùng đến năm 2020, diện tích đất lúa là 560 ngàn ha, diện tích gieo trồng lúa đạt 1.050 ngàn ha, phấn đấu đạt năng suất bình quân gần 68 tạ/ha, sản lượng dự kiến đạt trên 7.300 ngàn tấn thóc.

Các lợi thế so sánh của vùng Đồng bằng sông Hồng là: có khí hậu mùa đông lạnh, đất tốt (80% diện tích đất phù sa), hệ thống thủy lợi tốt nhất (80% diện tích được tưới tiêu chủ động trong đó 60% diện tích có nước phù sa tưới), trình độ khoa học công nghệ nông nghiệp và dân trí cao nhất cả nước (tập trung hơn 80% số viện nghiên cứu nông nghiệp, trình độ thâm canh của nông dân ngày một nâng cao...), thị trường có lợi thế (gần Trung Quốc, SNG, Đông Bắc á...), khả năng huy

Formatted: Font: Bold

Formatted: Centered Formatted Table Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Font: 14 pt Auto, 0.5 pt Line width)

Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0.5 pt Line width)

động vốn lợi nhuận hơn vùng khác. Đồng bằng sông Hồng là một tam giác tăng trưởng với tốc độ đô thị hoá nhanh còn là điều kiện tốt thúc đẩy phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá, dịch vụ của nông dân.

Vùng BTB có tốc độ tăng trưởng sản xuất tăng liên tục 2004-2008 là 2,6-3,6% bình quân năm và riêng năm 2008 đạt 3,6%. Giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng 8,3% cả nước và chỉ bằng ẵ giỏ trị này của vựng ĐBSH. Tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt chậm và thấp hơn, riêng cây ngắn ngày tăng trưởng khá 4-5%/năm. Tốc độ tăng sản lượng lương thực 2004-2008 bình quân là 2,9% năm.

Tình hình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nhìn chung chậm, nhóm cây lương thực chiếm tỷ trọng 68-70%; nhóm cây công nghiệp; cây ăn quả 22-24%. Sản xuất hoa màu tập trung ở đồng bằng (60-70%) và 70% giá trị hàng hóa của nhóm cây ngắn ngày; cây dài ngày tập trung ở vùng đất Bazan Thanh Hóa, Nghệ An, ven quốc lộ 9.

Cơ sở vật chất nghèo nàn, toàn vùng có 46 nông trường quốc doanh, 43 trạm, trại vật tư kỹ thuật, 49 cơ sở chế biến nông sản. Lợi thế cây trồng nhiều loại, bước đầu đã xây dựng được một số cơ sở vật chất, có điều kiện gieo trồng, có thị trường phía Tây, song có hạn chế do nhiều thiên tai, lượng phân bố không đều, khuyến nông chưa phát triển, chuyển giao kỹ thuật yếu, chưa nhiều hàng hóa.

Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp bình quân đầu người năm 2006 của hai vùng và cả nước.

Đơn vị: ha/người

Năm 2006

Cả nước 0,12

Đồng bằng sông Hồng 0,0482

Bắc Trung Bộ 0,727

Diện tích đất đang sử dụng của vùng ĐBSH khoảng 1.655 nghìn hecta, chiếm gần 79% diện tích đất tự nhiên của vùng, thấp hơn với bình quân chung của cả nước (79,8%). Bình quân đất nông nghiệp trên đầu người của vùng ĐBSH rất thấp, chỉ có 480m2/người, bằng 41% so với bình quân chung cả nước và thấp nhất so với các vùng trong cả nước. Ở vùng BTB, diên tích diện tích đất đang sử dụng là 1.689 nghìn ha, chiếm 80,2% diện tích đất tự nhiên của vùng. Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người là 0,727 bằng 60% so với bình quân chung của cả nước.

Formatted: Font: Bold

Formatted: Centered, Indent: Left: 0 cm

Formatted: Font: Italic

Formatted: Right, Indent: Left: 0 cm Formatted: Centered

Formatted Table Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0.5 pt Line width)

Như vậy, ta có thể thấy sự thiếu cân đối trong phát triển nông nghiệp tại hai vùng này. Vùng ĐBSH có diện tích đất nông nghiệp thấp hơn vùng BTB, nhưng lại có mức thu nhập trong nông nghiệp cao hơn, hơn nữa vùng ĐBSH còn có cơ cấu nông nghiệp hướng ra xuất khẩu. Kết quả đó có là do vùng BTB có khí hậu và các điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt cộng với cơ sở vật chất, máy móc, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, còn vùng ĐBSH có điều kiện thuận lợi và sự kết hợp nông nghiệp với khoa học-công nghệ, cải tiến kỹ thuật đã nâng cao năng suất sản xuất.

Bảng 4: Giá trị sản xuất lâm nghiệp tính theo giá 1994 của hai vùng và cả nước.

Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Cả nước 6.242 6.316 6.408 6.603 6.752 Đồng bằng sông Hồng 309 327 340 348 355 Bắc Trung Bộ 1.218 1.237 1.252 1.279 1.318

Giá trị sản xuất lâm nghiệp tại vùng ĐBSH thấp hơn so với vùng BTB.

Trong năm 2008, giá trị sản xuất lâm nghiệp của vùng ĐBSH chỉ là 355 tỷ đồng, còn giá trị sản xuất lâm nghiệp của vùng BTB lên tới 1.318 tỷ đồng. Điều này có thể dễ dàng lý giải, vùng ĐBSH là vùng đồng bằng có rất ít diện tích rừng nên không có điều kiện phát triển lâm nghiệp. Trong khi đó, vùng BTB lại có thế mạnh về phát triển lâm nghiệp:Có hệ thống quản lý và tổ chức sản xuất chế biến: sở, chi cục kiểm lâm nhân dân, ban quản lý công trình; Có các dự án PAM 4304, dự án trồng rừng ven biển, chương trình 327 khai thác lâm sản mỗi năm 450 – 500 ngàn m3 gỗ, 3-4 triệu cây tre nứa, 9-10 ngàn tấn nhựa thông và 100.000 tấn song mây, chế biến 50- 60 ngàn m3 gỗ nguyên liệu. Tuy nhiên, tài nguyên rừng vùng BTB ngày càng suy giảm, độ che phủ thấp, các loại gỗ quý mất dần, lãng phí trong sử dụng tài nguyên, giá trị sản phẩm thấp trong chế biến. Chính quyền các địa phương trong vùng cần có các biện pháp khắc phục các hiện tượng trên nhằm phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững.

Formatted: Font: Bold, Condensed by 0.3 pt Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm Formatted: Font: Bold

Formatted: Centered Formatted Table

Formatted: Indent: First line: 0.63 cm

Formatted: Font: 14 pt Auto, 0.5 pt Line width)

Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0.5 pt Line width)

Thủy sản:

Bảng 5: Giá trị sản xuất thủy sản tính theo giá 1994 của hai vùng và cả nước.

Năm 2004 2005 2006 2007 2008

Cả nước 34.439 38.727 42.036 46.932 50.082 Đồng bằng sông Hồng 2.742 2.974 3.271 3.617 3.843 Bắc Trung Bộ 1.921 2.064 2.218 2.367 2.539

Giá trị sản xuất thủy sản của cả hai vùng đều không ở mức cao so với các vùng khác trong cả nước, năm 2008 nếu giá trị sản xuất thủy sản cả nước đạt trên 50 nghìn tỷ đồng thì vùng ĐBSH đạt 3.843 tỷ đồng, bằng 8% cả nước, còn vùng BTB chỉ đạt 2.539 tỷ đồng, tức là chỉ bằng 5% cả nước.

Vùng BTB có diện tích mặt nước có thể nuôi trồng thủy sản là 80,5 ha gồm các ao, hồ nhỏ 12.103ha, ruộng trũng 3408ha, mặt nước lớn 24.877 ha, bãi 40.190 ha, ngoài ra có các vịnh và phá…Để phát triển thủy sản, vùng BTB cần đầu tư hạ tâng nuôi trồng thủy sản, bảo đảm phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, xây dựng cơ sở hạ tầng các cảng, khu dịch vụ hậu cần nghề cá; các điểm, khu tránh bão ở cửa sông và hải đảo, nơi nhiều tàu thuyền qua lại.

Vùng ĐBSH cũng có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn với những điều kiện tự nhiên và khí hậu thuận lợi. Nhìn chung đã khôi phục và phát triển các nghệ truyền thống, nhập nhiều nghề mới có năng suất cao hơn, sản lượng tăng nhanh, mặt hàng phong phú, chất lượng một số mặt hàng xuất khẩu khá cao, song nguyên liệu và nơi chế biến chưa có sự gắn bó trong quá trình sản xuất.

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hẹp chênh lệch về Phát triển Kinh tế - Xã hội giữa vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)