So sánh thu nhập bình quân của hai vùng qua các thời kỳ

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hẹp chênh lệch về Phát triển Kinh tế - Xã hội giữa vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ (Trang 50 - 54)

Tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2001-2008 của vùng ĐBSH đạt 7,3%, đóng góp 23,7% cho tăng trưởng của cả nước và tốc độ tăng trưởng công nghiệp và ngành dịch vụ đạt tốc độ khá đã tạo ra một cơ cấu GDP khá hiện đại cho vùng ĐBSH (tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp chiếm trên 80%), trong đó ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất, hơn 41%. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng thời kỳ này của vùng BTB là 7,1%…., đóng góp 5…% cho tăng trưởng cả nước. Tốc độ tăng trưởng các ngành công nghiệp và dịch vụ còn chậm.ậm…

Tuy đều có sự tăng trưởng qua các năm nhưng vùng ĐBSH có mức tăng nhanh hơn. Người dân trong vùng có mức thu nhập đủ để trang trải các dịch vụ cần thiết cho đời sống và tiết kiệm để đầu tư. Vì vậy, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, mức tiêu dùng cũng vì thế mà tăng lê

n.

M ức chi tiêu bình quân đầu người/tháng của các vùng:

Formatted: Font: Bold Formatted: Font: Bold Formatted Table

Formatted: Not Highlight

Formatted: Font: Bold

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Not Highlight

Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li, No bullets or numbering

Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li Formatted: Font: 1 pt

Formatted: Indent: Left: 0 cm, Line spacing:

Multiple 1.25 li

Formatted: Font: 1 pt, Bold

Formatted: Font: 14 pt Auto, 0.5 pt Line width)

Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0.5 pt Line width)

2003-2004 2005-2006 2007-2008

Cả nước 370.0

Đồng bằng sông Hồng 369.3

Trung du và miền núi phía Bắc 156,0

Bắc Trung Bộ 252.5

Duyên hải miền Trung 255,9 Tây Nguyên

Đông Nam Bộ

Đồng bằng sông Cửu Long

Trong những năm qua, vùng BTB có mức thu nhập và chi tiêu thấp nhất trong cả nước. So với vùng ĐBSH, vùng BTB có tỷ lệ thu nhập thấp hơn gần 1,5 lần, vì vậy khả năng chi tiêu của vùng này cũng thấp hơn vùng ĐBSH…lần. Nhân dân trong vùng có mức thu nhập thấp như vậy là do: nền kinh tế vùng BTB còn thấp kém, các yếu tố tạo đô thị như công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch còn hạn chế, đất đai canh tác còn hạn hẹp do địa hình hiểm trở và điều kiện thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt, thường xuyên xảy ra thiên tai (năm 2005, thiên tai gây thiệt hại hàng chục vạn tấn thóc : Thanh Hóa giảm 81 nghìn tấn, Hà Tĩnh giảm 24,5 nghìn tấn, Nghệ An giảm 57 nghìn tấn).

Bảng..: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế.

2004 2005 2006 2007 2008

Cả nước 398.525 480.294 596.207 746.159 983.803 Đồng bằng sông Hồng 87.851 106.737 136.854 171.585 225.768 Bắc Trung Bộ 24.647 30.021 36.656 45.716 57.017

Mức chi tiêu cho các dịch vụ và tiêu dùng cũng có điểm khác biệt giữa hai vùng ĐBSH và vùng BTB. Nhìn vào bảng số liệu trên, ta có thể thấy, vùng ĐBSH có mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng lên rất nhanh, năm 2008 đã ở mức 225.768 tỷ đồng, chiếm 23% cả nước. Trong khi đó, vùng BTB có tốc độ gia tăng khụng cao lắm và chỉ bằng ẳ vựng ĐBSH. Điều này khụng chỉ phản ỏnh mức độ chi tiêu hạn chế của người dân vùng BTB, mà còn cho thấy sự chênh lệch trong mức sống của nhân dân hai vùng này.

Formatted: Font: 4 pt, Bold

Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted Table Formatted: Font: Bold

Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li Formatted: Font: Bold

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0.5 pt Line width)

Vùng ĐBSH có rất nhiều lợi thế so sánh và năng lực cạnh tranh cao hơn nhiều so với vùng BTB. Từ lợi thế địa hình, cơ sở vật chất sẵn có và các chính sách mở cửa thông thoáng đã giúp ĐBSH thu hút được đông đảo các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Mặt khác, vùng ĐBSH có dân số đông, mức thu nhập và chi tiêu lại cao nên đã kích thích được các nhà đầu tư đặt cơ sở sản xuất tại đây.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài giữ vai trò quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của các vùng. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời năm 1987 đã kịp thời bù đắp những thiếu hụt về đầu tư cho phát triển. Ngay sau khi Luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam có hiệu lực, dòng vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh chóng.

Việc đầu tư nước ngoài tăng nhanh giúp các vùng có nguồn thu ngân sách để có điều kiện hỗ trợ cho vùng sâu, vùng xa, các chương trình xóa đói giảm nghèo…nhằm tạo sự phát triển cân đối và bền vững. Qua đó, vốn ngân sách phát huy tác dụng trong xóa đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giữa các vùng, miền, phát triển hạ tầng ở những vùng yếu kém… tạo thêm lực để tiếp tục thu hút đầu tư nước ngoài trong những năm tiếp theo. Đầu tư nước ngoài có tác động lan tỏa lớn, nó tạo nên những khu vực sản xuất thương mại dịch vụ gắn liền với các doanh nghiệp, các khu vực đầu tư, hình thành những cụm sản xuất, cụm dịch vụ phục vụ trực tiếp cho hoạt động của các dự án, các doanh nghiệp. Qua đó, nguồn vốn đầu tư nêu trên đã gián tiếp tạo ra lượng việc làm lớn. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tác động tích cực đến các doanh nghiệp trong nước trong việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh, tiêu chuẩn hóa quy trình sản xuất và quản lý thông qua các liên kết sản xuất, các hợp đồng cung cấp nguyên liệu, sản phẩm đầu vào. Qua đó các doanh nghiệp trong nước không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm tiếp tục ký kết được hợp đồng với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Font: 14 pt Auto, 0.5 pt Line width)

Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0.5 pt Line width)

Bảng 7: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép năm 2007.

Đơn vị: Triệu USD Số dự án Tổng số Cấp vốn mới Vốn tăng thêm

Cả nước 1.544 21.347,8 18.718,3 2.629,5

Đồng bằng sông Hồng 480 6.485,2 5.769,4 715,8

Bắc Trung Bộ 20 612,2 600,2 12

2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài giữa hai vùng chênh lệch nhau là khá lớn. Năm 2007, vùng ĐBSH đạt 6,5 tỷ USD chiếm 30,9% cả nước, trong khi vùng BTB chỉ đạt 612 triệu USD, chiếm 3%. Cũng trong năm này, cả nước có 1.544 dự án được cấp giấy phép với tổng vốn lên tới 21 tỷ USD, trong đó vùng ĐBSH có đến 480 dự án được cấp giấy phép. Hàng loạt các dự án lớn của các tập đoàn kinh tế, các công ty xuyên quốc gia đầu tư vào vùng ĐBSH như tập đoàn thép Posco, Intel, tập đoàn VMEP, Canon…Điều này cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài đang quan tâm đến vùng ĐBSH. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại vùng đã trực tiếp mở rộng xuất khẩu, nâng cao năng lực xuất khẩu chung cho cả nền kinh tế. Tính chung trong giai đoạn 2001-2006, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại vùng chiếm 31% tổng kim ngạch xuất khẩu của vùng. Hầu hết các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đều có trình độ công nghệ sản xuất tiên tiến, công nghệ quản trị hiện đại, hoạt động trong các ngành có yêu cầu về kỹ thuật và quản trị cao như tài chính ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản, công nghệ thông tin, sản xuất linh kiện và lắp ráp ô tô…Thêm vào đó, vùng ĐBSH có những đổi mới về chính sách đầu tư, tạo môi trường đầu tư thuận lợi và thông thoáng cho các nhà đầu tư nước ngoài.

Trong khi đó, vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở các tỉnh vùng BTB còn gặp rất nhiều khó khăn: dịch vụ cung cấp thiết bị điện bị hạn chế, làm chi phí điện tăng cao, gây tổn thất cho các doanh nghiệp, sự hạn chế về giao thông vận tải, về nguồn nhân lực, về ngành công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ đã ảnh hưởng đến khả năng thu hút đầu tư tại đây.

2.Thực trạng chênh lệch về kết cấu hạ tầng giữa vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ.

2.1. Hệ thống giao thông:ông:

Vùng ĐBSH: cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu phát triển, tuy nhiên năng lực giao thông đường bộ hiện tại còn nhiều nơi đang ở tình trạng quá tải. Về giao thông đường sắt, hệ thống giao thông đường sắt

Formatted: Font: Bold Formatted: Font: Italic

Formatted: Right, Indent: First line: 0 cm, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Font: Bold

Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted Table

Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Font: Bold

Formatted: Level 3, Indent: First line: 1.27 cm, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Font: Not Italic

Formatted: Level 3, Indent: First line: 1.27 cm, Line spacing: Multiple 1.25 li, No bullets or numbering

Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Font: Bold

Formatted: Level 4, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0.5 pt Line width)

đa dạng, phục vụ tốt cho quá trình luân chuyển người và hàng hóa; tuy nhiên hệ thống đường sắt còn tồn tại nhiều khổ đường (1000 và 1.435 mm) gây trở ngại cho vấn đề tổ chức vận tải liên tuyến trong toàn mạng. Hệ thống cảng biến nhiều với những cảng biển lớn có khả năng tiếp nhận tàu hàng vạn tấn. Hiện tại có 40% hàng hóa cả nước đi lại qua các cảng vùng ĐBSH. Mật độ mạng lưới sông kênh lớn, có sự đầu tư cải tạo nạo vét luồng lạch, hiện đại hóa hệ thống phao tiêu, biển báo. Đã hình thành hệ thống cảng sông, đầu tư cải tạo cầu bến, đường ra vào và hiện đại hóa công nghệ bốc xếp tại các cảng sông. Về cảng hàng không: có các cảng hàng không lớn phục vụ tốt cho nhu cầu vận tải trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóaCNH - HĐH và hội nhập quốc tế của đất nước.

Vùng BTB: So với nhu cầu phát triển KT-XH của vùng, của cả nước cũng như của vùng Đông Nam Á, thì cơ sở hạ tầng giao thông trong vùng còn nhiều hạn chế. Quy hoạch giao thông trong khu vực còn chưa đồng bộ, thời gian quy hoạch còn ngắn hạn, chưa có sự kết nối trong vùng cũng như liên vùng. Phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt trong vùng kết nối với mạng lưới giao thông ASEAN còn chậm: hệ thống đường bộ trong vùng chưa có đường bộ cao tốc, đường tiêu chuẩn kĩ thuật cao chiếm tỷ lệ nhỏ, các đường chủ yếu là hai làn xe, chưa có đường sắt cao tốc, đường sắt điện khí hóa. Hệ thống các cảng biển: chủ yếu là quy mô cảng nhỏ bé, trang thiết bị bốc xếp còn lạc hậu, hệ thống giao thông ở hậu phương của các cảng không đồng bộ, nhiều cảng lớn chưa có đường sắt nối từ mạng lưới quốc gia vào cảng, thiếu cảng nước sâu để tiếp nhận tàu có trọng tải lớn.

Hệ thống hàng không: Các sân bay nội địa đang được khai thác vận tải dân dụng nhưng hầu hết các sân bay đều có quy mô nhỏ bé, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, kích thước đường băng ngắn và hẹp không đáp ứng cho cất, hạ cánh máy bay cỡ lớn.

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hẹp chênh lệch về Phát triển Kinh tế - Xã hội giữa vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)