1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về vấn đề chênh lệch vùng ở Việt Nam.
Với điểm xuất phát thấp, đất nước ta đã phải rất nỗ lực nhằmđể đuổi kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy vậy, vấn đề đấy mạnh phát triển trước mắt không thể tách rời với sự bền vững lâu dài. Trong quá trình hội nhập hiện nay, vấn đề tăng trưởng nhanh là một trong những yêu cầu vô cùng hết sức cấp thiết. Chỉ có tăng trưởng nhanh mới có thể đưa Việt Nam thoát khỏi nghèo đói. Để có sự tăng trưởng đó, việc tập trung các nguồn lực tại các vùng có lợi thế phát triển là một
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Level 1 Formatted: Font: Not Italic Formatted: Level 3 Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0.5 pt Line width)
trong những yếu tố khách quan không thể tránh khỏi. ĐChính điều này đã dẫn đến việc chênh lệch phát triển KT - XHkinh tế - xã hội giữa các vùng là không thể tránh khỏi. Do vậy Đảng và Nhà nước ta đã đề ra những phương hướng nhằm hạn chế sự chênh lệch đó.
Nhà nước đã có nhiều biện pháp để giải quyết dần vấn đề này (qua các chương trình xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ vốn…). Mặt khác với khả năng nguồn lực có hạn, Việt Nan không thể phát triển đồng đều tất cả các vùng. Do đó cần phát triển có chọn lọc vào các khu vực kinh tế trọng điểmKTTĐ và các khu vực này có vai trò kéo quan trọng trong việc kéo các nền kinh tế xung quanh cùng phát triển.
Đồng thời cố gắng giảm thiểu tình trạng chênh lệch về mức sống dân cư, vì nếu để tình trạng này kéo dài lâu thì khoảng cách sẽ càng gia tăng và sẽ rất khó giải quyết.
Để kiềm chế và thu hẹp dần mức độ chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội KT – XH giữa các vùng, các vùng cần phát triển theo hai phương hướng chính sau:
1.1. Đảm bảo sự phát triển hài hòa giữa các vùng.
- Đó là sự hài hòa về tốc độ tăng trưởng kinh tế, không để mức độ chênh lệch về tăng trưởng quá cao giữa các vùng kinh tế trọng điểmKTTĐ với các vùng khác trong cả nước. Giới hạn tăng trưởng hài hòa là mức độ tăng trưởng kinh tế của các vùng kinh tế trọng điểmKTTĐ chỉ gấp 1,2 – 1,3 lần mức tăng trưởng bình quân cả nước.
- Hài hòa về trình độ phát triển kinh tế xã hôi, đảm bảo trình độ cao ở các vùng phát triển, khu vực đô thị, và trình độ phát triển trung bình, tiến bộ ở các vùng còn lại.
- Đảm bảo sự hài hòa về phân bố các lĩnh vực then chốt:
+ Về công nghiệp: phát triển các vùng phát triển đô thị làm các hạt nhân, còn các vùng khác và các vùng xung quanh vùng trọng điểm là công nghiệp vệ tinh.
+ Cơ sở đào tạo nghề không quá tập trung ở các vùng trọng điểm mà tỏalan ra các vùng xung quanh.
+ Các trung tâm y tế có chất lượng cao phát triển rộng khắpa các vùng miền khác trong cả nước chứ không chỉ tập trung ở các thành phố lớn.
- Hài hòa về phân chia lợi ích, thu nhập. Các vùng phát triển, đô thị phát triển với tốc độ và trình độ cao sẽ thu hút lao động, tạo cơ hội cho các vùng và các tỉnh xung quanh.
- Tất cả các vùng miền trong nước đều phát triển, có vùng đi trước, có vùng đi sau, nhưng không có vùng nào tụt lại quá xa.
Formatted: Font: Italic Formatted: Level 4
Formatted: Font: 14 pt Auto, 0.5 pt Line width)
Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0.5 pt Line width)
- Tiếp tục thúc đẩy vùng phát triển, đô thị có tốc độ tăng trưởng GDP cao gấp 1,2 – 1,4 lần mức trung bình của cả nước, từng bước chuyển mạnh sang hướng khai thác và phát triển kinh tế biển, kinh tế cửa khẩu; chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng hình thành các sản phẩm chủ lực, các ngành và sản phẩm có công nghệ cao, sản xuất hàng hóa quy mô lớn; gắn phát triển kinh tế với các mục tiêu xã hội, an ninh, quốc phòng và bảo vệ môi trường.
- Phát triển các vùng miền núi dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, tạo ra bước chuyển biến đáng kể về bộ mặt kinh tế - xã hộiKT - XH và đời sống nhân dân trên cơ sở tích cực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, hỗ trợ kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho các vùng này vươn lên. Chuyển bớt công nghiệp chế biến từ thành phố về nông thôn và các vùng chậm phát triển.
- Xây dựng xong bộ khung kết cấu hạ tầng (đặc biệt chú ý đến các trục giao thông dọc – ngang, các cảng biển, sân bay, mạng lưới chuyển tải điện, bưu chính, viễn thông) nhằm phát huy tốt những tiềm năng, thế mạnh của mỗi vùng và giao lưu kinh tế liên vùng.
1.2. Các vùng đều phải có sự phát triển và đảm nhận chức năng, nhiệm vụ phát triển của mình.
Các vùng phát triển, khu đô thị cũng như các vùng khác, mỗi vùng đều có những chức năng nhiệm vụ khác nhau trong tổng thể cơ cấu lãnh thổ của đất nước. Thông qua sự phối hợp, trao đổi và hợp tác phát triển, các vùng có thể liên kết và hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt các nhiệm vụ của mìnhỗi vùng, đảm bảo cho sự phát triển chung của cả nước.
Biện pháp đảm bảo phát triển hài hòa, gắn kết giữa các vùng phát triển, đô thị với các vùng khác trong cả nước thông qua hợp tác, phối hợp liên vùng; bằng các cơ chế, chính sách điều tiết; chính sách đầu tư có trọng điểm hoặc đầu tư hỗ trợ…
2. Một số phương hướng cơ bản nhằm thu hẹp chênh lệch về phát triển kinh tế - xã hộiKT - XH giữa vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ.
Vấn đề chênh lệch phát triển kinh tế - xã hộiKT - XH giữa hai vùng ĐBSH và BTB là tổng hợp của rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Việc san bằng khoảng cách đó là rất khó khăn và đòi hỏi một thời gian thực hiện lâu dài. Vì vậy, tại thời điểm hiện nay, chúng ta cần phải đề ra các phương hướng nhằm hạn chế tình trạng chênh lệch ở một mức có thể kiểm soát được:
Formatted: Font: Italic Formatted: Level 4 Formatted: Font: Bold, Italic
Formatted: Font: Not Italic Formatted: Level 3 Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0.5 pt Line width)
2.1. Xây dựng chính sách tạo nên sức sống cho các vùng nghèo.
Xây dựng chính sách tạo nên sức sống cho các vùng khó khănnghèo, thúc đẩy khơi dậy những tiềm năng về nhân tài vật lực, những sáng tạo của toàn thể cộng đồng dân cư. Thúc đẩy phát triển ở các vùng chậm phát triển trên cơ sở tích cực hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để cho các vùng này vươn lên. Bố trí lại cơ cấu kinh tế của các vùng chậm phát triển trên cơ sở ra sức phát huy lợi thế của từng vùng, từng bước tạo các điểm dân cư đô thị, các cụm kinh tế - kỹ thuật.
- Giảm các khó khăn cho các vùng miền núi dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo.
- Tất cả các vùng đều tận lực phát triển , đổi mới cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu tư để góp phần bảo đảm nền kinh tế cả nước có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định.
- Phát triển kinh tế gắn với tiến bộ xã hội, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững chắc.
- Tất cả các vùng, các tỉnh đều phải coi trọng và tập trung sức để hoàn thành cơ bản việc tạo giống cây trồng (cả trong nông nghiệp và lâm nghiệp), con vật nuôi (cả trong nông nghiệp và thủy sản) và tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch.
- Tùy theo điều kiện và trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế - xã hộiKT - XH, các vùng đều phải chú ý phát triển công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề, phát triển dịch vụ để chuyển bớt lao động và nhân khẩu sang sinh sống bằng những nghề phi nông nghiệp.
- Các vùng đều phải gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái. Coi trọng các giải pháp phòng tránh thiên tai để giảm thiểu thiệt hại về người và của cho nhân dân.
- Các vùng đều phải coi trọng tiết kiệm, chống thất thoát, lãng phí và tình trạng khép kín, cục bộ, khép kín.
- Về tiến bộ xã hội: Phấn đấu nâng mức hưởng thụ văn hóa, và dịch vụ xã hôi cơ bản của các vùng kém phát triển lên nhanh hơn so với mức chung của cả nước.
2.2.Phấn đấu không để có sự chênh lệch lớn về tốc độ tăng trưởng, chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế và đời sống của các vùng quá lớn và quá lâu.
Formatted: Font: Italic Formatted: Level 4
Formatted: Font: Italic Formatted: Level 4
Formatted: Font: 14 pt Auto, 0.5 pt Line width)
Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0.5 pt Line width)
Chấp nhận có sự chênh lệch tương đối lớn giữa các vùng trong giai đoạn đầu (10 – 15 năm đầu). Từng bước kiềm chế và tiến tới thu hẹp sự chênh lệch phát triển giữa các vùng trong từng giai đoạn, khoảng cách mỗi giai đoạn từ 5 -7 năm.
Từ đó tạo sự ổn định cho quá trình phát triển đất nước.
Nếu để sự chênh lệch về tốc độ tăng trưởng quá lớn thì sẽ tạo ra một hố sâu về phát triển kinh tế giữa các vùng, khi đó việc thu hẹp khoảng cách sẽ rất khó khăn. Nếu mức sống của nhân dân giữa các vùng chênh lệch quá lớn và quá lâu có thể sẽ gây lên sự mất ổn định, rối loạn tình hình kinh tế - xã hộiKT - XH, gây mất đoàn kết trong nước.
2.3.Chấp nhận có sự chênh lệch đáng kể về kinh tế nhưng phấn đấu có mức chênh lệch không lớn giữa các vùng trong một số lĩnh vực.
Với các lĩnh vực nhạy cảm, biểu hiện mức sống của nhân dân, đó là những dịch vụ cơ bản trong đời sống như: Giáo dục phổ thông và nghề nghiệp;
chăm sóc sức khỏe; hưởng thụ phát thanh, truyền hình và thông tin liên lạc; sử dụng nước sạch…cần tránh sự chênh lệch giữa các vùng. Nếu không có những biện pháp làm giảm sự chênh lệch trong các lĩnh vực này thì sẽ xảy ra tình trạng bất công bằng xã hội, dễ gây nên rối loạn xã hội..
2.4.Giãn bớt đầu tư từ các vùng phát triển trọng điểm ra các vùng xung quanh và chuyển công nghệ tới các vùng khó khăn.
- Kéo dãn đầu tư FDI ra xung quanh vùng trọng điểm.
- Tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cho vùng chậm phát triển, xây dựng các tuyến đường nối vùng chậm phát triển với các đô thị lớn, các hải cảng và sân bay.
- Chuyển bớt các công nghệ chế biến từ thành phố về nông thôn và các vùng chậm phát triển.
- Hình thành hệ thống các xí nghiệp mẹ, xí nghiệp con để tạo các vệ tinh công nghiệp ở xung quanh các vùng phát triển trọng điểm.
III. Giải pháp thu hẹp chênh lệch về phát triển kinh tế - xã hộiKT - XH