CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN VAY ƯU ĐÃI HỘ NGHÈO TỪ NĂM 2011 ĐẾN HẾT NĂM 2013
3.4 Thực trạng quản lý vốn vay ƣu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Khánh
3.4.2 Quản lý hoạt động cho vay
3.4.2.1. Đối tượng cho vay
* Đối tƣợng cho vay theo mục đích vay
Đối tƣợng vay với mục đích vay khác nhau thì đƣợc vay vốn với mức vốn cho vay khác nhau. Cụ thể hộ nghèo vay xóa đói giảm nghèo. Việc áp dụng định mức cho vay đối với các hộ này nhằm kiểm soát quá trình xét duyệt cho vay đối với từng đối tượng vay đúng mục đích vay. Mức vốn vay có sự ảnh hưởng, tác động quan trọng đối với hộ trong diện ƣu đãi. Trong thời gian qua, mức vốn cho vay đối với hộ ƣu đãi luôn được điều chỉnh theo hướng tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của hộ, thể hiện bằng các quy định về mức vốn vay tối đa mà mỗi hộ có thể đƣợc vay. Mức
vốn vay bình quân đối với hộ nghèo năm 2013 là 18,2 triệu đồng/1 hộ. Tăng 4,5 triệu đồng so với năm 2012. Tuy nhiên, mức vốn cho vay này phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn cho vay, việc phân bổ nguồn vốn và số hộ nghèo có nhu cầu vay vốn. Căn cứ vào việc phân bổ nguồn vốn cho vay, các tổ chức đoàn hội ở địa phương tổ chức triển khai và bình xét hộ đƣợc vay. Nếu số hộ ƣu đãi nhiều thì số mức vốn vay thấp dần, nếu số hộ ƣu đãi ít thì mức vốn vay tăng dần, mức vốn vay đối với hộ không vƣợt quá mức tối đa quy định theo từng thời kỳ.
Bảng 3.9: Mức vốn cho vay đối với ƣu đãi hộ nghèo của NH CSXH huyện Yên Khánh giai đoạn 2011 - 2013 Mục đích cho vay Mức vốn vay/hộ
(triệu đồng) So sánh (%) 2011 2012 2013 12/11 13/12 BQ Mức vốn cho vay BQ/hộ 15,4 17,5 20,8 113,6 118,9 116.3
Hộ nghèo 9 13,9 18,2 154,4 130,9 142.7
Nguồn: NH CSXH huyện Yên Khánh.
Hình 3.2 và bảng 3.9 cho ta thấy mức vốn cho vay hộ nghèo để xóa đói giảm nghèo có xu hướng tăng dần, khoảng 9 triệu năm 2011 lên 18,2 triệu đồng năm 2013.
0 5 10 15 20 25
2011 2012 2013
triệu đồng
Mức vốn cho vay BQ/hộ Hộ nghèo
Hình 3.2. Mức vốn cho vay bình quân so với bình quân cho hộ nghèo vay Nguồn: NH CSXH huyện Yên Khánh
Mức vốn cho vay tăng lên liên tục qua các năm nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất của các hộ nhưng số khách hàng vay vốn thuộc chương trình cho vay hộ nghèo lại giảm. Tổng số hộ nghèo đƣợc vay vốn năm 2011 là 4.945 hộ, năm 2013 là 2557 hộ giảm 51,7% so với năm 2011. Do tỷ lệ hộ nghèo trong huyện giảm từ 11,98 năm 2011 xuống còn 5,22 năm 2013 (Bảng 3.10 và hình 3.3)
Bảng 3.10: Mức vốn cho vay đối với hộ ƣu đãi theo các đơn vị nhận uỷ thác của NH CSXH giai đoạn 2011 - 2013
Mục đích cho vay Mức vốn vay/hộ
(triệu đồng) So sánh (%) 2011 2012 2013 12/11 13/12 BQ Mức vốn cho vay BQ/hộ 16,8 18,7 20,9 110,9 111,8 111,4
Hội Nông dân 16,3 18,0 18,8 110,5 104,5 107,5
Hội Liên hiệp Phụ nữ 17,1 19,7 20,2 115,0 102,5 108,8 Hội Cựu Chiến binh 16,7 18,6 18,8 111,1 101,1 106,1
Đoàn thanh niên 15,4 16,9 16,9 109,8 100 104,9
Nguồn: NH CSXH huyện Yên Khánh.
0 5 10 15 20 25
Triệu đồng
Mức vốn cho vay
BQ/hộ
Hội Nông dân
Hội Liên hiệp Phụ
nữ
Hội Cựu Chiến binh
Đoàn thanh niên
2011 2012 2013
Hình 3.3. Mức vốn cho vay cho các đối tượng vay theo tổ chức trung gian (tổ chức chính trị xã hội tại địa phương
Nguồn: NH CSXH huyện Yên Khánh
Mức vốn cho vay đối với các đối tƣợng diện vay ƣu đãi thông qua các tổ chức chính trị xã hội tại địa phương khá đồng đều và cao hơn mức vốn cho vay bình quân. Các hộ vay vốn ƣu đãi thông qua các tổ chức này thì có mức vốn cao hơn khi vay vốn trực tiếp với Ngân hàng vì cho vay qua các tổ chức thì có rủi ro tín dụng thấp hơn và hiệu quả hơn. Trong đó, cho vay thông qua Hội phụ nữ là có mức vốn cho vay bình quân cao nhất trên 20 triệu đồng một hộ năm 2013. Các tổ chức khác có mức vốn cho vay chênh lệch không đáng kể. Và xu hướng chung là tăng dần mức vốn cho vay theo các năm và cao nhất là năm 2013.
3.4.2.2. Quy trình cho vay
Đối với mỗi một nguồn vốn tín dụng khác nhau thì mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng, cá nhân với hộ ƣu đãi trong việc giao dịch có sự khác nhau. Ở Ngân hàng NN&PTNT thì việc giao dịch với hộ ƣu đãi qua hai hình thức: đó là giao dịch trực tiếp và một phần lớn giao dịch gián tiếp thông qua các tổ chức CTXH vì đối tượng phục vụ của họ là người nghèo không có tài sản thế chấp, nên để vay được vốn họ phải dựa vào các tổ chức CTXH ở xã thông qua tín chấp bán phần.
Phương thức cho vay của Ngân hàng CSXH là không cần thế chấp tài sản, chủ yếu là cho vay gián tiếp (tín chấp) thông qua các tổ chức CTXH trong xã nhƣ Hội LHPN, Hội Nông dân, Hội CCB và Đoàn Thanh niên. Mối quan hệ giữa NH CSXH với hộ ƣu đãi vay vốn đƣợc biểu hiện thông qua hình 3.4
Hình 3.4. Quan hệ giữa NH CSXH với hộ nghèo vay vốn NH CSXH
Các tổ chức CTXH - Hội LHPN - Hội CCB - Đoàn TN - Hội Nông dân
Hộ nghèo vay vốn Tổ TK&VV
Quy trình cho vay vốn tín dụng đối với hộ trong diện ƣu đãi của NH CSXH được thực hiện qua 8 bước theo đúng quy định. Thực tế trong quá trình thực hiện quy trình cho vay ở bước 2 quá trình bình xét những hộ đủ điều kiện vay vốn thường xảy ra mâu thuẫn do số hộ trong diện ưu đãi có nhu cầu vay vốn nhiều trong khi đó số vốn cho vay của NH CSXH lại không thể đáp ứng hết. Đây là điều băn khoăn của hộ ƣu đãi. Mặt khác thời gian kể từ khi Tổ TK&VV gửi hồ sơ vay vốn đến NH CSXH cho đến khi NH tiến hành giải ngân thường kéo dài điều này phụ thuộc vào thời điểm giải ngân của NH CSXH (Hình 2.1)
Hộ ưu đãi tham gia vay vốn tại NH CSXH huyện phải đảm bảo đầy đủ các thủ tục sau:
* Đơn tham gia vay vốn
* Biên bản họp triển khai vay vốn.
* Giấy đề nghị vay vốn
* Phiếu thẩm định hộ thuộc diện ƣu đãi vay vốn
* Quyết định cho vay đối với hộ (nhóm hộ) 3.4.2.3. Quản lý cho vay
a. Lãi suất cho vay
Hoạt động cho vay vốn của NH CSXH được thực hiện theo từng chương trình cho vay. Lãi suất cho vay quy định áp dụng đối với các chương trình cho vay hộ nghèo. Lãi suất cho vay đƣợc quy định một cách ổn định, không phân biệt thời hạn vay, mức vốn vay, mục đích vay trong từng chương trình (Hình 3.5).
Hình 3.5. Lãi suất cho vay theo các chương trình cho vay
Nguồn: NH CSXH huyện Yên Khánh
Mức lãi suất đối với chương trình cho vay hộ nghèo được áp dụng cho tất cả các mục đích cụ thể nhƣ chăn nuôi, trồng trọt, kinh doanh, sản xuất tiểu thủ công nghiệp (TTCN). Hiện lãi suất cho vay hộ nghèo 0,65%/tháng, tương đương 8,8%/năm, thông qua vốn vay ƣu đãi đã tạo điều kiện rất thuận lợi đối với hộ nghèo trong việc tiếp cận đối với vốn tín dụng cũng nhƣ tác động đến thu nhập. Lãi suất cho vay hộ nghèo đƣợc thể hiện tại bảng 3.11.
Bảng 3.11: Lãi suất cho vay ƣu đãi hiện hành.
Loại lãi suất cho vay %/tháng
Cho vay hộ nghèo 0,65
Nguồn: NH CSXH huyện Yên Khánh Các quy định cho vay của NH CSXH đƣợc đánh giá là đơn giản, phù hợp với trình độ của hộ nghèo. Có tới 81,25% số hộ cho rằng lãi suất thấp và rất phù hợp đối với hộ nghèo hiện nay. Bên cạnh đó có 89,20% số hộ cho rằng điều kiện vay vốn thuận lợi, Theo báo cáo của NH CSXH huyện thì chỉ có khoảng 10,8%
số hồ sơ xin vay vốn bị ngân hàng từ chối. Có thể thấy rằng NH CSXH đã cố gắng tối đa trong việc hỗ trợ, giải ngân vốn vay cho ƣu đãi hộ nghèo để họ có vốn sản xuất kinh doanh.
Phần lớn các hộ ƣu đãi cho rằng lãi suất, điều kiện vay vốn, thời hạn cho vay của NH CSXH là phù hợp. Tuy nhiên, có đến 44,20% hộ cho rằng tốc độ giải ngân của ngân hàng là chậm. Ngoài ra mức vốn cho vay cũng đƣợc đa số các hộ trả lời (75%) cho rằng mức cho vay hiện tại là tương đối thấp. Ngân hàng cần chú ý xem xét đến hai vấn đề này nhằm tạo điều kiện cho hộ ƣu đãi trong việc sử dụng vốn và trả nợ (Bảng 3.12).
Bảng 3.12: Ý kiến hộ nghèo vay vốn ƣu đãi về các quy định cho vay Chỉ tiêu
Vay vốn hộ nghèo Số hộ trả lời
(hộ)
Tỷ lệ (%)
1. Lãi suất
Cao 0 -
Trung bình 15 12,5
Thấp 105 87,5
2. Thời hạn cho vay
Ngắn 0 -
Trung bình 54 45
Dài 66 55
3. Điều kiện vay vốn
Dễ 114 95
Khó 6 5
4. Mức vốn vay
Cao 6 5
Trung bình 60 50
Thấp 54 45
5. Giải ngân
Nhanh 66 55
Chậm 54 45
6. Lệ phí khi giải ngân
Có 0 -
Không 120 100
Nguồn: Số liệu điều tra hộ vay vốn hộ nghèo của tác giả, năm 2013
b. Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay được quy định tuỳ thuộc vào từng chương trình, mục đích cho vay cụ thể, tuỳ từng quy mô sản xuất kinh doanh. Đối với chương trình cho vay hộ nghèo thì thời gian cho vay ngắn hạn đến 12 tháng và dài hạn từ 12 tháng đến 60 tháng cho tất cả các mục đích vay cụ thể và ổn định qua các năm. Tuy nhiên NH CSXH và hộ vay vốn thoả thuận thời gian vay vốn phụ thuộc vào:
- Mục đích sử dụng vốn
- Thời hạn thu hồi vốn của phương án đầu tư (chu kỳ SXKD) - Khả năng trả nợ của người vay
- Nguồn vốn cho vay của NH CSXH
Đối với các hộ nghèo đƣợc vay vốn tại NH CSXH huyện Yên Khánh thời hạn vay vốn thể hiện qua bảng 3.13.
Bảng 3.13: Thời hạn cho vay theo các chương trình, mục đích vay Chương trình cho vay Thời hạn cho vay (tháng)
Cho vay hộ nghèo 36
- Chăn nuôi 36
- Trồng trọt 36
- TTCN 36
- Kinh doanh 36
Nguồn: NH CSXH huyện Yên Khánh c. Phương thức cho vay
Phương thức cho vay của NH CSXH chủ yếu là ủy thác thông qua đa dạng các hội đoàn thể gồm: Hội LHPN, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh và Đoàn Thanh niên. Trong đó, Hội nông dân và Hội phụ nữ chiếm vai trò chủ đạo (Hình 3.6).
29,5%
43,1%
17,9%
9,5% Hội Nông dân
Hội LHPN Hội Cựu CB Đoàn Thanh niên
Hình 3.6. Cơ cấu phương thức cho vay qua các đoàn thể theo giá trị
Nguồn: NH CSXH huyện Yên Khánh Điểm yếu trong phương thức cho vay đó là cơ cấu cho vay qua tổ chức Đoàn thanh niên còn thấp chiếm 9,45% năm 2013 trong tổng số tiền cho vay. Trong khi, đây là tổ chức tập hợp lực lượng thanh niên có nhiều ý tưởng, sức lực và tâm huyết để tiến hành hoạt động kinh tế cải thiện đời sống vật chất cho các hộ dân.
Hình 3.6 và bảng 3.14 mô tả sự phân bổ vốn vay tại các xã trong huyện Yên Khánh từ năm 2011 đến năm 2013 (chi tiết xem phụ lục số 8).
Ưu điểm: đã có sự dàn trải vốn vay giữa các địa phương đảm bảo vốn vay đến đƣợc với tất cả các xã trong huyện. Lƣợng vốn vay của các xã tăng đều qua các năm ngoại trừ Khánh An, Khánh Hải và Khánh Trung. Đây là nỗ lực lớn của cán bộ ngân hàng phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể giữ vai trò trung gian.
Hình 3.7. Phân bố vốn vay tại các địa phương trên địa bàn huyện Yên Khánh Nguồn:NH CSXH huyện Yên Khánh
Nhược điểm:
Hình 3.7 cho thấy sự phân bố không đồng đều về nguồn vốn cho vay đối với các xã (theo bảng dƣ nợ cho vay hộ ƣu đãi theo địa bàn phần thực trạng). Đặc biệt xã Yên Ninh (năm 2013 là gần 17 tỷ đồng), Khánh Nhạc (năm 2013 là 26 tỷ đồng), Khánh Trung (năm 2013 là 19 tỷ đồng), Khánh Thành, Khánh Công là những xã đƣợc phân bố vốn vay nhiều nhất.
Thực trạng phân bố cho thấy, những xã có tỷ lệ hộ nghèo cao và những xã dẫn đầu trong việc xây dựng nông thôn mới thì vốn vay ƣu đãi đƣợc nhiều hơn.
Nhƣ vậy vốn vay đã giúp giảm hộ nghèo và thúc đẩy việc thực hiện nông thôn mới đƣợc nhanh hơn.
Đối với cho theo các chương trình như cho vay hộ nghèo hầu như giữ ở mức ổn định. Đối với chương trình cho vay hộ nghèo tăng 0,3%. Xét về cơ cấu
giữa các chương trình cho vay thì số vốn dành cho chương trình cho vay hộ nghèo chiếm tỷ trọng thứ 2 sau chương trình cho vay HSSV, nhằm đầu tư cho sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, nhằm tạo công ăn việc làm tăng thu nhập từ đó dần thoát nghèo, đây cũng là mục đích căn bản trong hoạt động của NH CSXH đã đƣợc Nhà nước giao phó.
Tổng hợp dƣ nợ cho vay ƣu đãi giai đoạn 2011-2013: Bảng 3.15 cho thấy tình hình cho vay hộ nghèo theo địa bàn của 19 xã và TT trên địa bàn huyện Yên Khánh đều có xu hướng tăng. Điều đó chứng tỏ tổng số vốn cho vay tăng và số lƣợng hộ ƣu đãi cần phải vay vốn giảm qua các năm, do tỷ lệ hộ nghèo giảm qua các năm.
Trên cơ sở nguồn vốn cho vay hàng năm đƣợc bổ sung cộng với số thu hồi nợ, tổng số dƣ nợ cuối năm 2012 đạt 228.055 tỷ đồng, tăng 5,77% so với năm 2011; năm 2013 đạt 243.826 tỷ đồng, tăng 6,9% so với năm 2012, trung bình mỗi năm tăng 6,33% (Bảng 3.15).
Số hộ dƣ nợ giảm, điều này phản ánh mức vốn cho vay đối với hộ ƣu đãi đã đƣợc nâng lên đáng kể qua các năm. (Bảng 3.15).
Mức dƣ nợ bình quân/hộ cũng tăng lên với tốc độ tăng rất nhanh. Năm 2011 là 13,14 triệu đồng; năm 2012 là 15,18 triệu đồng, tăng 15,5% so với năm 2011, trung bình mỗi năm tăng 26,6%. Mức dƣ nợ bình quân tăng lên chủ yếu do mức vốn cho vay/hộ đƣợc nâng lên.
Bảng 3.14: Tình hình dƣ nợ cho vay giai đoạn 2011 - 2013 Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013
So sánh (%) 12/11 13/12 BQ Tổng số tiền dƣ nợ Tỷ đồng 215.610 228.055 243.826 105,77 106,9 106,33 Tổng số hộ dƣ nợ Hộ 16.405 15.016 11.683 91,53 77,8 84,66 Dƣ nợ bình quân/hộ Triệu đ 13,14 15,18 20,9 115,52 137,68 126,6 Nguồn:NH CSXH huyện Yên Khánh.
3.4.3. Tổ chức thực hiện cho vay, nghiệp vụ cho vay và kết quả cho vay của