Tổ chức kiểm tra, giám sát và thu hồi nợ

Một phần của tài liệu Quản lý vốn vay ưu đãi hỗ trợ hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình (Trang 80 - 101)

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN VAY ƯU ĐÃI HỘ NGHÈO TỪ NĂM 2011 ĐẾN HẾT NĂM 2013

3.4 Thực trạng quản lý vốn vay ƣu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Khánh

3.4.4 Tổ chức kiểm tra, giám sát và thu hồi nợ

* Về kiểm tra, giám sát

(1) Trước khi phát tiền vay cho người vay, NH CSXH phải kiểm tra:

- Người vay phải là thành viên của Tổ TK&VV do tổ chức CTXH thành lập theo văn bản hướng dẫn của NH CSXH.

- Người vay có tên trong danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NH CSXH (mẫu số 03/TD) do Tổ TK&VV bình xét, lập danh sách và đƣợc UBND cấp xã xác nhận.

(2) NH CSXH uỷ thác cho tổ chức chính trị - xã hội, Tổ TK&VV kiểm tra việc sử dụng vốn vay của từng người vay trong phạm vi 30 ngày kể từ ngày nhận tiền vay và kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất (theo mẫu số 06/TD). NH CSXH phối hợp với tổ chức chính trị - xã hội kiểm tra việc sử dụng vốn vay và chấp hành quy định cho vay của người vay khi cần thiết. Kết quả kiểm tra của tổ chức CTXH, Tổ TK&VV đƣợc gửi cho NH CSXH sau khi hoàn thành việc kiểm tra.

(3) NH CSXH uỷ thác cho tổ chức chính trị - xã hội thực hiện đối chiếu nợ công khai ít nhất một năm một lần theo mẫu số 15/TD và gửi kết quả đối chiếu cho NH CSXH.

(4) Thu hồi nợ vay:

Vốn vay phải đƣợc hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi theo đúng thời hạn đã cam kết.

Thu nợ gốc: NH CSXH tổ chức việc thu nợ gốc trực tiếp tới từng hộ vay tại Điểm giao dịch theo quy định sau:

- Món vay ngắn hạn: Thu nợ gốc một lần khi đến hạn.

- Món vay trung hạn: Phân kỳ trả nợ nhiều lần: 6 tháng hoặc 1 năm một lần do NH CSXH và hộ vay thỏa thuận. Hộ vay được quyền trả nợ trước hạn.

- Thu lãi:

Có hai hình thức:

+ Thu gốc đến đâu thu lãi đến đó (cùng 1 lần).

+ Thu lãi theo định kỳ hàng tháng theo biên lai.

Đối với khoản nợ trong hạn, thực hiện thu lãi định kỳ hàng tháng trên số dƣ nợ vay.

- Những khoản vay từ 6 tháng trở xuống thu lãi và gốc một lần khi đến hạn.

- Lãi chưa thu được của kỳ trước chuyển sang thu vào kỳ hạn kế tiếp.

Các khoản nợ quá hạn thu gốc đến đâu thu lãi đến đó.

- Riêng các khoản nợ khó đòi ưu tiên thu gốc trước thu lãi sau.

- Số lãi chƣa thu đƣợc hạch toán ngoại bảng để có kế hoạch thu sát với thực tế.

Để hạn chế hộ ƣu đãi sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc sử dụng vốn vào các hoạt động kinh doanh có mức độ rủi ro cao dẫn đến ít có khả năng thanh toán, trong quá trình cho vay, cán bộ tính dụng thường xuyên phải kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, vấn đề tuân thủ các điều khoản đã ghi trong hợp đồng tín dụng. Nếu người vay không tuân theo sẽ có các biện pháp xử lý theo quy định của hợp đồng (hợp đồng ủy nhiệm giữa NH CSXH với tổ TK&VV). Bên cạnh đó NH CSXH tiến hành kiểm tra, giám sát ngay từ khi thẩm định đến giải ngân và sử dụng vốn của hộ nghèo trên toàn địa bàn.

Quá trình đôn đốc thu hồi nợ giao cho tổ trưởng Tổ TK&VV, có trách nhiệm thông báo cho hộ vay thời gian, địa điểm, tổng số tiền đến kỳ hạn phải trả. Điều này sẽ hạn chế đƣợc việc xâm tiêu tiền và sử dụng vào các mục đích cá nhân của tổ trưởng và giúp cho hộ vay an tâm hơn. Sau đó cán bộ tín dụng đến điểm giao dịch các xã (theo một ngày đã định trước và thu tiền). Điều này giúp cho tổ chức giảm bớt chi phí đi lại, đỡ mất công sức phải đến từng nhà thu nợ, quá trình thu diễn ra một cách nhanh chóng. Việc thu hồi theo phương pháp này rất có lợi cho cả bên vay và bên cho vay.

Một nguyên tắc quan trọng để đảm bảo cho sự hoạt động của Ngân hàng là người vay phải hoản trả nợ gốc và lãi vốn đúng thời hạn trong hợp đồng. Đặc biệt là đối với NH CSXH thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng, vì đối tƣợng cho vay là hộ nghèo với phương thức cho vay không cần tài sản thế chấp mà cho vay bằng tín chấp, do đó mức độ rủi ro là rất lớn. Việc hoàn trả vốn vay đƣợc phản ánh qua các chỉ tiêu về thu hồi nợ vay và nợ quá hạn.

* Về tình hình thu hồi nợ của NH CSXH

Khả năng thu hồi nợ qua hai tỉ số là tỷ lệ nợ quá hạn/doanh số thu hồi nợ và tỷ lệ số hộ nợ quá hạn/số hộ thu hồi nợ. Dấu hiệu đáng mừng là tỷ lệ số hộ nợ quá

hạn/số hộ thu hồi nợ giảm xuống qua các năm từ 2011-2013 đến năm 2013 khoảng 0,49. Điều này chứng tỏ công tác đốc thúc thu hồi nợ tính trên số hộ tốt hơn. Tuy nhiên, những hộ có số nợ lớn thì lại khó thu hồi hoặc công tác thu hồi nợ chƣa hiệu quả dẫn đến là tỷ lệ nợ quá hạn/doanh số thu hồi nợ về mặt giá trị lại có xu hướng tăng. Đây là kết quả của việc chƣa thật sự tập trung thu hồi những khoảng nợ từ những hộ có nợ lớn, rủi ro tín dụng cao.

Bên cạnh đó, lực lƣợng cán bộ tín dụng của NH CSXH còn mỏng (hiện tại mới có 10 cán bộ), trong khi đó dƣ nợ cho vay tăng, số tổ TK&VV tăng (374 tổ trên địa bàn) do đó sẽ khó khăn trong việc giải ngân, kiểm tra, giám sát và thu hồi nợ.

Qua bảng 3.19 ta có thể đánh giá đƣợc việc tổ chức kiểm tra, giám sát của NH CSXH huyện Yên Khánh giai đoạn 2011-2013 là chƣa hiệu quả biểu hiện qua ý kiến tổng hợp của 120 hộ ƣu đãi vay vốn điều tra. Kết quả phản ánh 66,65% đánh giá ở mức độ ít. Đây là điều nên làm vì chỉ có qua kiểm tra đánh giá và giám sát việc vay vốn, sử dụng vốn của các hộ ƣu đãi mới làm cho quá trình quản lý vốn cho vay đảm bảo an toàn và hiệu quả. Hơn nữa NH CSXH huyện đã chủ động tƣ vấn cho khách hàng vay vốn (Hộ ƣu đãi) biết cách quản lý và sử dụng vốn đã vay đảm bảo đúng mục đích sử dụng vốn và phát huy hiệu quả trong việc sử dụng vốn vay.

Số hộ ƣu đãi đƣợc vay vốn khi đƣợc hỏi về mức độ tƣ vấn của NH CSXH đều nhất trí cao và cho rằng những tƣ vấn đó là rất có hiệu quả đối với các hộ ƣu đãi.

Bên cạnh đó NH CSXH huyện cũng cần phải lưu ý việc tư vấn lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các hộ ưu đãi vay vốn để làm thế nào lựa chọn cho được phương án sản xuất kinh doanh tối ƣu nhất, trong khi mức vốn vay đƣợc hạn hẹp. Điều này đƣợc phản ánh qua các ý kiến đánh giá của 120 hộ ƣu đãi vay vốn cho rằng: 50,80% hộ ƣu đãi vay vốn điều tra cho rằng ít nhận đƣợc sự tƣ vấn lập KH sản xuất kinh doanh vì vậy NH CSXH huyện cần lưu ý vấn đề này để có thể tiếp tục tư vấn kế hoạch sản xuất kinh doanh cho hộ ƣu đãi khi đƣợc vay vốn trong các năm tiếp theo. Tuy nhiên để làm tốt công tác tƣ vấn sử dụng vốn cho vay hộ ƣu đãi một cách hiệu quả nhất còn phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân trong đó trình độ của cán bộ tín dụng và trình độ chủ hộ đóng vai trò quyết định (Bảng 3.19).

Bảng 3.16: Tỷ lệ số hộ ƣu đãi vay vốn trả lời về việc kiểm tra, giám sát và hỗ trợ sau khi cho vay của NH CSXH huyện Yên Khánh

Chỉ tiêu Mức độ đánh giá

Tổng cộng

Ít Nhiều

Kiểm tra, giám sát Số hộ

%

80 66,65

40 33,35

120 100,00 Tƣ vấn quản lý vốn cho vay Số hộ

%

115 95,80

5 4,20

120 100,00 Tƣ vấn lập KH kinh doanh Số hộ

%

61 50,80

59 49,20

120 100,00 Nguồn: Số liệu điều tra hộ vay vốn ưu đãi của tác giả, năm 2013

3.4.5. Tình hình nợ quá hạn và xử lý nợ quá hạn

* Tình hình xử lý nợ quá hạn

Có 4 phương án xử lý nợ đến hạn như sau:

(1) Cho vay lưu vụ:

- Trường hợp áp dụng cho vay lưu vụ:

+ Các khoản vay ngắn hạn và trung hạn

+ Áp dụng cho các khoản vay đầu tƣ ngành nghề SXKD có chu kỳ kế tiếp như chu kỳ SXKD trước.

- Điều kiện cho vay lưu vụ:

Phương án xử lý nợ đến hạn

Cho vay lưu vụ

Điều chỉnh kỳ

hạn trả nợ

Gia hạn nợ

Chuyển nợ quá

hạn

+ Khoản vay đã đến hạn trả nhƣng hộ vay vẫn còn nhu cầu vay vốn cho chu kỳ SXKD liền kề.

+ Phương án đang vay có hiệu quả.

+ Hộ vay trả đủ số lãi còn nợ của khoản vay trước và chưa thoát nghèo.

- Mức cho vay lưu vụ tối đa không quá số dư nợ còn lại của hộ vay vốn đến ngày cho vay lưu vụ.

- Thời hạn cho vay lưu vụ là thời hạn của chu kỳ SXKD tiếp theo nhưng tối đa không quá thời hạn đã cho vay.

- Lãi suất cho vay đƣợc áp dụng theo lãi suất hiện hành tại thời điểm cho vay lưu vụ.

- Thủ tục vay lưu vụ:

+ Trước 5 ngày đến hạn trả cuối cùng, hộ nghèo làm Giấy đề nghị vay lưu vụ (mẫu số 07/TD) gửi NH CSXH.

+ Các thủ tục khác không phải lập lại.

+ NHCSXH không thực hiện việc hạch toán giả cho vay, giả thu nợ.

(2) Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ:

- Trường hợp hộ vay có khó khăn, chưa trả được nợ gốc theo đúng kỳ hạn đã thoả thuận do nguyên nhân:

+ Chƣa kết thúc chu kỳ SXKD.

+ Chƣa tiêu thụ đƣợc sản phẩm hoặc hộ vay gặp khó khăn tạm thời về tài chính.

- Khoản nợ của kỳ hạn đú đƣợc theo dừi vào kỳ hạn trả nợ tiếp theo (khụng chuyển nợ quá hạn của từng kỳ hạn và người vay không phải làm thủ tục điều chỉnh kỳ hạn nợ).

(3) Gia hạn nợ:

- Trường hợp hộ vay không trả nợ đúng hạn do thiên tai, dịch bệnh và nguyên nhân khách quan khác, đã đƣợc NH CSXH kiểm tra xác nhận và có Giấy đề nghị gia hạn nợ (mẫu số 09/TD), thì NH CSXH xem xét cho gia hạn nợ.

- Thời gian cho gia hạn nợ: NH CSXH có thể thực hiện việc gia hạn nợ một hay nhiều lần đối với một khoản vay nhƣng tổng số thời gian cho gia hạn nợ không quá 12 tháng đối với cho vay ngắn hạn và không quá 1/2 thời hạn cho vay đối với cho vay trung hạn.

(4) Chuyển nợ quá hạn:

- Các trường hợp chuyển nợ quá hạn:

+ Hộ vay sử dụng vốn vay sai mục đích.

+ Có khả năng trả khoản nợ đến hạn nhƣng không trả hoặc đến kỳ hạn trả nợ cuối cùng, hộ vay không đƣợc gia hạn nợ thì NH CSXH chuyển toàn bộ số dƣ nợ sang nợ quá hạn.

- Sau khi chuyển nợ quá hạn, NH CSXH phối hợp với chính quyền sở tại, các tổ chức chính trị - xã hội có biện pháp tích cực thu hồi nợ.

Tình hình nợ quá hạn đƣợc phản ánh thông qua chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn/dƣ nợ. Năm 2013, tỷ lệ nợ quá hạn/dƣ nợ là 0,49% với số nợ quá hạn là 232 triệu đồng của 165 hộ vay vốn.

Thực tế, cho thấy một vấn đề nảy sinh đó là trường hợp hộ vay cố tình chây ỳ, hoặc do nguyên nhân chủ quan của hộ nghèo nên chậm trả cả gốc và lãi. Điều này NH CSXH và các tỏ chức CTXH, địa phương nơi có hộ vay vốn cư trú phải có biện pháp chế tài, hay quy định nào đó để xử lý, tránh gây cho hộ vay ƣu đãi ỷ lại và cố tình nợ đọng.

Tỷ lệ nợ quá hạn ở các xã không đồng đều. Trong khi có những xã không có nợ quá hạn hoặc có xã tỷ lệ nợ quá hạn rất thấp như xã Khánh Cường, Khánh Hồng (chƣa đến 0,01%), thì các xã Khánh Cƣ, Khánh Thủy lại có tỷ lệ nợ quá hạn cao, ở mức trên 0,8%. Một số cấp hội nhất là cấp hội cơ sở chƣa thực sự quan tâm đến công tác nhận ủy thác, thiếu kiểm tra giám sát cơ sở do vậy, chất lƣợng thu hồi tín dụng chƣa tốt, điển hình: Đoàn Thanh niên Khánh Cƣ, Hội cựu chiến binh Khánh Thủy… Ban xóa đói giảm nghèo ở một số xã, thị trấn thiếu quan tâm chỉ đạo, phân công thành viên phụ trách trong việc chỉ đạo cho vay, việc thu hồi vốn vay quá hạn còn thiếu kiên quyết (Hình 3.9). Chi tiết xem phụ lục 10.

0 0,5 1 1,5 2 2,5

Khánh Phú Khánh An Khánh Cư Khánh Vân Khánh Hải Khánh Nhạc Khánh Hội Khánh Mậu Khánh Thiện Khánh Tiên Khánh Lợi Khánh Cường Khánh Trung Khánh Thành Khánh Công Khánh Thủy Khánh Hồng TT. Yên Ninh Khánh Hòa

Hình 3.9. Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay hộ nghèo theo các xã

Nguồn: NH CSXH huyện Yên Khánh

*Mục tiêu của các chương trình cho vay

Trong giai đoạn từ 2011-2013 số lượt hộ ưu đãi được vay vốn có xu hướng giảm. Năm 2011 số lƣợt hộ ƣu đãi đƣợc tiếp cận với vốn vay tại NH CSXH là 16.405 lƣợt hộ, đến 2013 con số này là 11683 lƣợt hộ. Sự giảm dần số hộ ƣu đãi vay vốn do nguyên nhân chủ yếu đó là số hộ ƣu đãi đã giảm đáng kể qua các năm, điều này chứng tỏ vốn vay đã có những tác động tích cực đến đời sống của các hộ ƣu đãi góp phần nâng cao thu nhập. Số hộ thoát nghèo tăng liên tục qua các năm 34,2% năm 2011;

40,3% năm 2012; 41,5% năm 2013. Chi tiết xem phụ lục 11.

Tác động giảm nghèo

Hộ thuộc diện ƣu đãi đủ điều kiện, có nhu cầu vay đều đƣợc đáp ứng vốn thể hiện qua tỷ lệ số hộ ƣu đãi đƣợc vay vốn/số hộ ƣu đãi qua 3 năm là: 75,20%;

74,50% và 79,80%, tuy nhiên số hộ nghèo toàn huyện giảm từ 4.755 hộ năm 2011, xuống còn 2962 hộ năm 2013 - tương ứng giảm 45,6% hộ nghèo), số người già cả, đơn thân tách hộ nhiều hầu hết ít có khả năng lao động không có nhu cầu vay vốn.

Các hộ trong độ tuổi lao động sau khi đƣợc vay vốn tại NH CSXH, các hộ gia đình đều rất lạc quan cho rằng gia đình mình sẽ thoát nghèo nhờ việc sử dụng tiền vay cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình.

Tác động đến việc làm và thu nhập của hộ gia đình

Theo kết quả điều tra 120 hộ nghèo vay vốn ƣu đãi đƣợc hỏi chúng tôi nhận thấy đa số các hộ đƣợc phỏng vấn đều khả quan cho rằng vốn vay ƣu đãi của NH CSXH có tác động đến sự thay đổi về thu nhập trong đó khoảng 80,80% số hộ đƣợc hỏi cho rằng cú sự thay đổi rừ ràng về tăng thu nhập sau khi vay vốn. Số hộ trả lời về tạo thêm công ăn việc làm và tạo ra cơ sở vật chất mới chiếm trên 92% số hộ đƣợc phỏng vấn (Bảng 3.22).

Bảng 3.17: Tỷ lệ hộ nghèo vay ƣu đãi trả lời về sự thay đổi sau khi vay vốn

Chỉ tiêu Mức độ tăng

Tổng cộng Tăng ít Tăng nhiều

Tăng thu nhập Số hộ

%

23 19,20

97 80,80

120 100,00 Tạo thêm công ăn việc làm Số hộ

%

9 7,50

111 92,50

120 100,00 Tạo thêm cơ sở vật chất mới Số hộ

%

3 2,50

117 97,50

120 100,00 Nguồn: Số liệu điều tra hộ vay vốn ưu đãi của tác giả, năm 2013 Vốn cho vay ƣu đãi có tác động tích cực đến thu nhập, mức độ cải thiện đời sống, việc làm của hộ trong diện ƣu đãi.

Tác động của chương trình cho vay hộ nghèo và cho vay trồng trọt, chăn nuụi đƣợc thể hiện rất rừ trong hỡnh 3.15. Trong đú, giỏ trị sản xuất liờn tục tăng đều qua các năm từ năm 2011 đến năm 2013.

0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 3.500.000 4.000.000 4.500.000 5.000.000

2011 2012 2013

Giá trị sản xuất CN Giá trị nông lâm thủy sản Tổng mức bán lẻ hàng hóa

Hình 3.10. Giá trị sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ thương mại

Bảng 3.23 cho thấy giá trị sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ thương mại tăng đều qua các năm. Tuy nhiên, giá trị này tăng không cao ngoại trừ giá trị sản xuất công nghiệp năm tăng 194% hơn so với năm 2011, tăng 168% so với năm 2012. Giá trị sản xuất nông nghiệp chỉ tăng khoảng 7% đến 10% vào năm 2012 và năm 2013. Năm 2012, giá trị sản xuất thương mại dịch vụ cũng tăng khoảng 23% so với năm 2011. Hiệu quả của chương trình cho vay cho sản xuất chƣa thật sự rừ rệt.

Bảng 3.18: Giá trị sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ thương mại của Yên Khánh

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

2012/2011 (%)

2013/2012 (%) Giá trị sản xuất CN 1.502.696 2.921.768 4.920.008 194.4 168.4 Giá trị nông lâm thủy sản 1.392.657 1.503.691 1.669.517 107.9 111.0 Tổng mức bán lẻ hàng hóa 1.550.731 1.910.763 2.126.857 123.2 111.3 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Yên Khánh

3.5. Đánh giá chung về quản lý vốn vay ƣu đãi hộ nghèo của NHCSXH huyện Yên Khánh

Những mặt đƣợc:

- Dư nợ tăng trưởng đều qua các năm, tỷ lệ nợ quá hạn giảm dần qua các năm và đƣợc duy trì ở mức cho phép.

- Khả năng tiếp cận vốn ƣu đãi của hộ nghèo khá tốt.

- NHCSXH huyện Yên Khánh đã kiểm soát khá tốt mục đích sử dụng vốn vay của hộ nghèo.

- Quy trình, thủ tục cho vay đơn giản, chính sách cho vay tương đối hợp lý.

Tồn tại:

Thứ nhất, Nguồn vốn từ việc huy động ở địa phương còn rất hạn chế:

Từ thực trạng hiện nay NH CSXH đang phụ thuộc vào nguồn vốn từ Trung ương là chính, nguồn vốn từ việc huy động ở địa phương còn rất hạn chế chiếm một tỷ lệ rất nhỏ nhƣ đã trình bày ở trên, trong khi nguồn vốn Trung ƣơng cấp khoảng 98%.

Thứ hai, cơ cấu các khoản vay thông qua các tổ chức đoàn thể nhƣ Hội LHPN, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh và Đoàn Thanh niên không đồng đều.

Thứ ba, có sự chênh lệch tổng vốn vay ƣu đãi giữa các xã. Điển hình là thị trấn Yên Ninh năm 2013 là 17 tỷ đồng, Khánh Nhạc 26 tỷ đồng trong khi Khánh Tiên, Khánh An 8 tỷ đồng. Việc nguồn vốn phân bố lệch cho các vùng có kinh tế phát triển khiến cho mục tiêu phát triển đồng đều nền kinh tế xã hội là rất khó khăn.

Các xã nghèo lại ít có điều kiện vay vốn hơn, hay người dân ở những xã này lo ngại nhiều hơn khi vay vốn do ngần ngại về khả năng trả nợ. một bộ phận cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và các hội, đoàn thể nhận thức chưa đầy đủ, thậm chí đôi lúc còn lệch lạc.

Thứ tư, công tác bình xét cho vay từ cơ sở đôi khi chƣa dân chủ, công khai, vẫn còn tình trạng cho vay không đúng đối tƣợng hoặc các hộ vay vốn cho mục đích tiêu dùng, sử dụng vốn sai mục đích.

Thứ năm, việc cho vay vốn chƣa có sự lồng ghép với nội dung tập huấn những kiến thức về khoa học kỹ thuật, hướng dẫn chăn nuôi trồng trọt. Chưa có

Một phần của tài liệu Quản lý vốn vay ưu đãi hỗ trợ hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình (Trang 80 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)