- Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất cho nông thôn, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân sản xuất, kinh doanh; giảm chi phí, tăng hiệu quả đầu tư.
- Tạo điều kiện thuận lợi để các cơ sở sản xuất kinh doanh phục vụ NNNT trên địa bàn phát triển.
- Có chính sách thu hút các nguồn vốn từ các chủ đầu tư ủy thác thông qua Agribank để cho vay phục vụ phát triển NNNT.
- Tuyên truyền các sản phẩm dịch vụ của Agribank thông qua mạng lưới hệ thống chính trị đến tận thôn, ấp để người dân biết, hiểu và tin tưởng sử dụng.
- Có sự chỉ đạo để liên kết hoạt động của nhà nông, nhà khoa học và ngân hàng để tăng hiệu quả đầu tư đối với NNNT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Minh Kiều (2011). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Nxb Lao động xã hội, Tp. HCM.
2. Ngô Hướng, Tô Kim Ngọc (2001). Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng. NXB Thống Kê, TP.HCM.
3 Nguyễn Ngọc Tâm (2009). Hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam – Vpbank. Luận văn thạc sĩ, Chuyên ngành tài chính lưu thông tiền tệ và tín dụng, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.
4. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, quyết định số 515/QĐ-HĐTV-HSX ngày 31/07/2015 về quy chế cấp tín dụng phục vụ chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn theo nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 của Chính phủ, Hà Nội.
5. Ngô Thanh Phúc (2012), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Tây Đô. Luận văn Thạc sĩ.
Chuyên ngành tài chính ngân hàng, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.
6. Nguyễn Mạnh Hùng (2008), Chính sách tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn khu vực Tây Nguyên, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng.
7. Nguyễn Văn Tuấn (2015), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng.
8. Trầm Thị Xuân Hương và Hoàng Thị Minh Ngọc (2012). Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Nxb Kinh tế TP.HCM, TP.HCM.
9. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank Việt Nam) (2013), Báo cáo thường niên năm 2012, Hà Nội.
10. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank Việt Nam) (2014) , Báo cáo thường niên năm 2013, Hà Nội.
11. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank Việt
Nam) (2015), Báo cáo thường niên năm 2014, Hà Nội.
12. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank Việt Nam) (2016), Báo cáo tổng kết năm 2015, Hà Nội.
13. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank Việt Nam) (2017), Báo cáo tổng kết năm 2016, Hà Nội.
14. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank Việt Nam) (2014), Quyết định 836/QĐ-NHNo-HSX về việc ban hàng quy định cho vay đối với khách hàng là hộ gia đình, cá nhân trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, Hà Nội
15. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đa Kia (Agribank chi nhánh Đa Kia) (2013), Báo cáo hoạt động năm 2012, Bình Phước.
16. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đa Kia (Agribank chi nhánh Đa Kia) (2014), Báo cáo hoạt động năm 2013, Bình Phước.
17. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đa Kia (Agribank chi nhánh Đa Kia) (2015), Báo cáo hoạt động năm 2014, Bình Phước.
18. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đa Kia (Agribank chi nhánh Đa Kia) (2016), Báo cáo hoạt động năm 2015, Bình Phước.
19. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đa Kia (Agribank chi nhánh Đa Kia) (2017), Báo cáo hoạt động năm 2016, Bình Phước.
20. Chính phủ (2010), Nghị định số 41/NĐ-CP ngày 12/04/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội.
21. Chính phủ (2015), Nghị định số 55/NĐ-CP ngày 09/06/2015 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội.
22. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khóa X ngày 05/08/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội.
23. Đỗ Minh Điệp (2008), “Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phú Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Thái Nguyên.
24. Hội đồng thành viên Agribank Việt Nam (2014), Quyết định 66/QĐ- HĐTV-KHDN về việc quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, Hà Nội
25. Minh Phương (2016), “Chính sách tín dụng nông nghiệp và nông thôn – thực trạng và giải pháp”, Báo Đảng cộng sản việt Nam, Hà Nội.
26. www.dangcongsan.vn/preview/newid/409660 II. Tài liệu tiếng Anh
1. Joseph.M.Juran (1964), Managerial Beakthrough. Mcgraw Hill, NewYork 2. Martin Mayer (1990), The Greatest-Ever Bank Robbery: The Collapse of the Savings and Loan Industry, NewYork
3. Altman(2003), the use of credit scoring models anh the im portance of a credit culture, NY University .
4. Credit risk management workbook of Citibank
5. Edward I: Atlman (2001), Managing credit risk :Achanllenge for the new millenium .
6. Edward I. Atlman ( 2000),predicting financial Distress of companies :Revisiting The Z-Score anh zeta models, New York University .
PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG Kính chào quý ông, bà!
Tôi là Trần Văn Cừ hiện đang nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh Đa Kia – Bình Phước”
Xin Ông/Bà cung cấp cho chúng tôi một số thông tin bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây.Chúng tôi xin đảm bảo các thông tin của ông/bà cung cấp dưới đây sẽ hoàn toàn được bảo mật và chỉ để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu khoa học.
Rất mong muốn được quý ông/bà bớt chút thời gian cho biết ý kiến của mình thông qua bảng câu hỏi kèm theo dưới đây. Mỗi ý kiến của ông/bà đều là sự đóng góp rất lớn cho sự thành công của đề tài nghiên cứu.
1. Thông tin chung về người được phỏng vấn:
- Giới tính: Nam Nữ
- Tuổi: ...
- Nghề nghiệp: ...
2. Ông (Bà) biết đến dịch của Agribank chi nhánh Đa Kia thông qua kênh thông tin nào?
Quảng cáo Nhân viên
Tự tìm hiểu Khác
3. Ông/ Bà vui lòng đánh chéo vào các ô bên dưới theo từng mức độ tương ứng mức độ hài lòng của ông (bà)như sau: Tốt (T), Khá (K), Trung bình (TB), Yếu (Y).
STT Các nhân tố Đánh giá
T K TB Y
1
Các chính sách tín dụng (Lãi suất, mức cho vay, quy định về bảo đảm, khuyến mãi...)
2 Cơ sở vật chất (trụ sở, máy móc thiết
bị phục vụ hoạt động, công nghệ...) 3 Thái độ phục vụ của nhân viên tín
dụng
4 Chất lượng phục vụ cho vay NNNT
5 Nhận biết về thương hiệu Agribank
Rất tốt Tốt Không tốt 5. Thông tin về chính sách tín dụng NNNT của Agribank chi nhánh Đa Kia?
Rất đầy đủ Đầy đủ Không đầy đủ 6. Sự hài lòng của ông bà khi vay vốn NNNT tạiAgribank chi nhánh Đa Kia?
Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng 7. Theo ông/bàmức cho vay theo định giá tài sản bảo đảm hiện nay là?
Cao Trung bình Thấp 8. Theo ông/bà việc phân kỳ và định kỳ hạn trả nợ gốc, lãi hiện nay là?
Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp 9. Ông/Bà có ý kiến đóng góp nào đối với thái độ phục vụ của nhân viên Agribank Chi nhánh Đa Kia nhằm phục vụ khách hàng được tốt hơn?
………
………
………
10. Trong quy trình, thủ tục vay vốn, Ông/Bà thường gặp khó khăn nhất vào khâu nào?
Ý kiến: ………..
………
11. Xin ông/bà cho ý kiến khác nhằm nâng cao chất lượng phục vụ cho vay NNNT tại Agribank Chi nhánh Đa Kia (Về mức vay, lãi suất, thời hạn vay, mức định giá tài sản bảo đảm...)
Ý kiến: ………..
………
………
………
Xin cám ơn Ông/Bà!
Nhân tố Đặc điểm Tỷ lệ
% Tần số
Giới tính Nam 57 80
Nữ 43 60
Tổng 100 140
Kênh thông tin đầu tiên
Quảng cáo (báo chí, đài phát thanh, truyền hình…)
14 19
Nhân viên Agribank 27 38
Tự tìm hiểu 26 36
Khác 34 47
Tổng 100 140
Các chính sách tín dụng (Lãi suất, mức cho vay, quy định về bảo đảm, khuyến mãi...)
Tốt 36 51
Khá 37 52
Trung bình 14 19
Yếu 13 18
Tổng 100 140
Cơ sở vật chất (trụ sở, máy móc thiết bị phục vụ hoạt động, công nghệ...)
Tốt 16 22
Khá 34 48
Trung bình 32 45
Yếu 18 25
Tổng 100 140
Thái độ phục vụ của nhân viên tín dụng
Tốt 21 29
Khá 46 65
Trung bình 26 36
Yếu 7 10
Chất lượng phục vụ cho vay NNNT
Khá 29 41
Trung bình 44 61
Yếu 13 18
Tổng 100 140
Nhận biết về thương hiệu Agribank
Tốt 36 51
Khá 21 29
Trung bình 34 48
Yếu 9 12
Tổng 100 140
Quy trình cho vay hiện nay có nhanh chóng, thuận tiện?
Rất tốt 31 43
Tốt 49 68
Không tốt 21 29
Tổng 100 140
Thông tin về chính sách tín dụng NNNT của Agribank chi nhánh Đa Kia
Rất đầy đủ 24 33
Đầy đủ 44 62
Không đầy đủ 32 45
Tổng 100 140
Sự hài lòng của ông/bà khi vay vốn NNNT tại Agribank chi nhánh Đa Kia?
Rất hài lòng 29 41
Hài lòng 46 65
Không hài lòng 24 34
Tổng 100 140
Theo ông/bà, mức cho vay theo định giá tài sản bảo đảm hiện nay là?
Cao 10 14
Trung bình 59 83
Thấp 31 43
Theo ông/bà, việc phân kỳ, định
kỳ hạn trả nợ gốc, lãi hiện nay là? Phù hợp 49 68
Chưa phù hợp 15 21
Tổng 100 140
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)
chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn
CHÍNH PHỦ Số: 55/2015/NĐ-CP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2015
NGHỊ ĐỊNH
Về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn _________________
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010;
Theo đề nghị của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
Chính phủ ban hành Nghị định về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Nghị định này quy định về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới và nâng cao đời sống của nông dân, cư dân ở nông thôn.
2. Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn quy định tại Nghị định này chưa bao gồm chính sách tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của Ngân hàng Chính sách xã hội và Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Các tổ chức thực hiện cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn là các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng (sau đây gọi chung là tổ chức tín dụng).
2. Tổ chức, cá nhân (sau đây gọi chung là khách hàng) được vay vốn theo quy định tại Nghị định này, bao gồm:
a) Cá nhân, hộ gia đình cư trú trên địa bàn nông thôn hoặc có hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp;
b) Hộ kinh doanh hoạt động trên địa bàn nông thôn;
c) Chủ trang trại;
d) Tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trên địa bàn nông thôn hoặc tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp;
đ) Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn nông thôn, ngoại trừ các
định tại Điểm e Khoản 2 Điều này nằm trong khu công nghiệp, khu chế xuất;
e) Doanh nghiệp cung cấp vật tư nông nghiệp đầu vào cho sản xuất nông nghiệp và các doanh nghiệp sản xuất, thu mua, chế biến, tiêu thụ các sản phẩm, phụ phẩm nông nghiệp.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Nông thôn là khu vực địa giới hành chính không bao gồm địa bàn của phường, quận thuộc thị xã, thành phố.
2. Nông nghiệp là phân ngành trong hệ thống ngành kinh tế quốc dân, bao gồm các lĩnh vực nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản.
3. Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm một số chính sách, biện pháp của Nhà nước để tạo điều kiện đối với tổ chức, cá nhân vay vốn phát triển lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đồng thời khuyến khích các tổ chức tín dụng đẩy mạnh cho vay đối với lĩnh vực này, nhằm góp phần thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và từng bước nâng cao đời sống của nhân dân.
4. Chủ trang trại là cá nhân, hộ gia đình thực hiện kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp phù hợp với các quy định của pháp luật và được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại.
5. Cho vay lưu vụ là phương thức cho vay đối với cá nhân, hộ gia đình để nuôi trồng, chăm sóc các cây trồng, vật nuôi có tính chất mùa vụ theo chu kỳ sản xuất liền kề trong năm hoặc các cây lưu gốc, cây công nghiệp có thu hoạch hàng năm, theo đó tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận dư nợ gốc của chu kỳ trước tiếp tục được sử dụng cho chu kỳ sản xuất tiếp theo nhưng không vượt quá thời gian của 02 (hai) chu kỳ sản xuất liên tiếp.
6. Liên kết trong sản xuất nông nghiệp là hình thức hợp tác, liên kết trên cơ sở có hợp đồng ký kết giữa các đối tượng là cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh, chủ trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, doanh nghiệp trong các khâu của quá trình sản xuất nông nghiệp thông qua việc cung cấp dịch vụ đầu vào cho sản xuất, thu mua, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
7. Liên kết theo chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp là hình thức liên kết trong sản xuất nông nghiệp theo chuỗi khép kín từ khâu sản xuất đến thu mua, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (sau đây gọi tắt là liên kết theo chuỗi giá trị).
8. Doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất sản phẩm nông nghiệp được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận.
9. Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là khu công nghệ cao tập trung thực hiện
công nghệ cao trong nông nghiệp để sản xuất một hoặc một số sản phẩm nông sản hàng hóa có lợi thế của vùng bảo đảm đạt năng suất, chất lượng cao, giá trị gia tăng cao và thân thiện với môi trường theo quy định của pháp luật.
11. Thiên tai, dịch bệnh trên phạm vi rộng là trường hợp thiên tai, dịch bệnh trong sản xuất nông nghiệp xảy ra trên phạm vi rộng trong một hoặc nhiều tỉnh, thành phố gây thiệt hại cho nhiều cá nhân, hộ gia đình, hợp tác xã, doanh nghiệp và được cấp có thẩm quyền xác nhận và thông báo về tình trạng thiên tai, dịch bệnh.
12. Nguyên nhân khách quan, bất khả kháng là sự kiện gây rủi ro, thiệt hại xảy ra một cách khách quan, không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết trong khả năng cho phép.
Điều 4. Các lĩnh vực cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn
1. Cho vay các chi phí phát sinh phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp từ khâu sản xuất đến thu mua, chế biến và tiêu thụ.
2. Cho vay phục vụ sản xuất công nghiệp, thương mại và cung ứng các dịch vụ trên địa bàn nông thôn.
3. Cho vay để sản xuất giống trong trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, trồng rừng và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ phục vụ quá trình sản xuất nông nghiệp.
4. Cho vay phát triển ngành nghề tại địa bàn nông thôn.
5. Cho vay phục vụ Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
6. Cho vay các nhu cầu phục vụ đời sống của cư dân trên địa bàn nông thôn.
7. Cho vay theo các chương trình kinh tế liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của Chính phủ.
Điều 5. Nguyên tắc cho vay
1. Tổ chức tín dụng thực hiện cho vay đối với khách hàng theo quy định tại Nghị định này. Những nội dung không được quy định trong Nghị định này thì tổ chức tín dụng thực hiện cho vay theo quy định của pháp luật hiện hành về cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
2. Khách hàng được tổ chức tín dụng cho vay không có tài sản bảo đảm
vay cao hơn mức vay không có tài sản bảo đảm nêu tại các Điều này thì phần vay vượt phải thực hiện theo quy định hiện hành về cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
Điều 6. Chính sách hỗ trợ của Nhà nước
Chính phủ có chính sách khuyến khích việc cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thông qua hỗ trợ nguồn vốn, sử dụng các công cụ điều hành chính sách tiền tệ, chính sách xử lý rủi ro phát sinh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và các chính sách khác trong từng thời kỳ.
Chương II