Bảng 3.4. Đặc điểm mật độ xương ở nhóm nghiên cứu
MĐX
Nhóm ĐTĐ Nhóm chứng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % p
CSTL
Bình thường 13 13,0 11 11,0
>0,05
Giảm MĐX 34 34,0 39 39,0
Loãng xương 53 53,0 50 50,0
X ± SD g/cm2 0,76 ± 0,139 0,772 ± 0,167 >0,05
CXĐ
Bình thường 20 20,0 24 24,0
>0,05
Giảm MĐX 47 47,0 55 55,0
Loãng xương 33 33,0 21 21,0
X ± SD g/cm2 0,681 ± 0,141 0,724 ± 0,133 < 0,05
Nhận xét: MĐX CXĐ trung bình của nhóm chứng cao hơn nhóm ĐTĐ týp 2, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ loãng xương ở nhóm nghiên cứu
Nhận xét: Tỷ lệ loãng xương ở nhóm ĐTĐ týp 2 và nhóm chứng khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.5. Mối tương quan giữa tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI và MĐX bệnh nhân ĐTĐ týp 2
Chỉ số
MĐX CSTL MĐX CXĐ
Nhóm ĐTĐ Nhóm chứng Nhóm ĐTĐ Nhóm chứng
Tuổi r -0,398 - 0,356 - 0,251 - 0,492
p 0,0001 0,0001 0,012 0,0001
Chiều cao
r 0,262 0,419 0,362 0,342
p 0,008 0,0001 0,0001 0,0001
Cân nặng
r 0,307 0,51 0,371 0,53
p 0,002 0,0001 0,0001 0,0001
BMI r 0,147 0,345 0,151 0,415
p 0,146 0,0001 0,134 0,0001
Nhận xét: Tuổi, chiều cao, cân nặng có mối tương quan với MĐX (p<
0,05). Không có mối tương quan giữa BMI nhóm ĐTĐ týp 2 và MĐX (p>0,05).
0 10 20 30 40 50 60
bình thường giảm mật độ
xương loãng xương
10
30
60
9
38
53
Tỷ lệ %
nhóm bệnh nhóm chứng
p>0,05
Biểu đồ 3.3. Mối tương quan giữa tuổi với MĐX bệnh nhân ĐTĐ týp 2
Nhận xét: Biến tuổi có mối tương quan nghịch biến không chặt với MĐX CSTL và CXĐ bệnh nhân ĐTĐ týp 2 .
Biểu đồ 3.4.Mối tương quan giữa chiều cao với MĐX bệnh nhân ĐTĐ týp 2
Nhận xét: Biến chiều cao có mối tương quan đồng biến không chặt với MĐX CSTL và CXĐ bệnh nhân ĐTĐ týp 2 .
y = -0,0082x + 1,2907 y = -0,0051x + 1,0143
0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4
50 55 60 65 70 75 80 85 90
MĐX g/cm2
tuổi
CSTL CXĐ Linear (CSTL) Linear (CXĐ)
y = 0,5683x - 0,1107 y = 0,7774x - 0,5098
0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4
1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 1,8
MĐX g/cm2
Chiều cao (m)
CSTL CXĐ Linear (CSTL) Linear (CXĐ)
Biểu đồ 3.5. Mối tương quan giữa cân nặng với MĐX bệnh nhân ĐTĐ týp 2
Nhận xét: Biến cân nặng có mối tương quan đồng biến không chặt với MĐX CSTL và CXĐ bệnh nhân ĐTĐ týp 2 .
y = 0,0054x + 0,471 y = 0,0065x + 0,3294
0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4
35 40 45 50 55 60 65 70 75
MĐX g/cm2
Cân nặng (kg)
CSTL CXĐ Linear (CSTL) Linear (CXĐ)
Bảng 3.6. So sánh MĐX trung bình ở CSTL và CXĐ giữa nhóm ĐTĐ týp 2 và nhóm chứng theo một số yếu tố nguy cơ thuộc về chỉ số nhân trắc
Đặc điểm
MĐX CSTL trung bình (X ± SD) MĐX CXĐ trung bình (X ± SD) p (1-3)
p (2-4) Nhóm ĐTĐ
(1)
Nhóm chứng (2)
p Nhóm ĐTĐ (3)
Nhóm chứng (4)
p (**)
Giới Nam 0,81 ± 0,16 0,82 ± 0,15 >0,05 0,76 ± 0,18 0,78 ± 0,14 >0,05 >0,05 >0,05 Nữ 0,75 ± 0,13 0,74 ± 0,16 >0,05 0,66 ± 0,12 0,71 ± 0,13 <0,01 <0,001 >0,05 p (*) < 0,05 <0,001 <0,01 <0,01
Chiều cao thấp
Có 0,67 ± 0,14 0,66 ± 0,18 >0,05 0,66 ± 0,11 0,66 ± 0,15 >0,05 >0,05 >0,05 Không 0,77 ± 0,13 0,79 ± 0,16 >0,05 0,68 ± 0,15 0,75 ± 0,13 < 0,05 <0,001 >0,05
p (*) < 0,05 <0,001 >0,05 0,001
Giảm chiều cao
>3cm 0,69 ± 0,14 0,66 ± 0,16 >0,05 0,62 ± 0,11 0,62 ± 0,11 >0,05 < 0,05 >0,05
≤3cm 0,80 ± 0,12 0,81 ± 0,15 >0,05 0,69 ± 0,14 0,79 ± 0,12 < 0,05 <0,001 >0,05 p (*) <0,001 <0,001 <0,001 <0,001
Nhận xét: Sau loại bỏ các yếu tố nguy cơ ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2, MĐX CXĐ trung bình thấp hơn MĐX CSTL trung bình có ý nghĩa thống kê (p1-3 < 0,05); MĐX CXĐ trung bình thấp hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p(**) < 0,05. Nhóm ĐTĐ týp 2 MĐX CXĐ và CSTL trung bình của nhóm có giảm chiều cao >3cm, chiều cao
Bảng 3.5. So sánh MĐX trung bình ở CSTL và CXĐ giữa nhóm ĐTĐ týp 2 và nhóm chứng theo một số yếu tố nguy cơ thuộc về tiền sử
Đặc điểm
MĐX CSTL trung bình (X ± SD) MĐX CXĐ trung bình (X ± SD) p (1-3)
p (2-4) Nhóm ĐTĐ
(1)
Nhóm chứng (2)
p Nhóm ĐTĐ (3)
Nhóm chứng (4)
p (**)
Ts gãy xương
Có 0,58 ±0,14 0,56 ±0,13 >0,05 0,60 ± 0,15 0,60 ± 0,15 >0,05 >0,05 >0,05 Không 0,79 ±0,13 0,80 ± 0,13 >0,05 0,70 ± 0,14 0,77 ± 0,12 <0,01 <0,001 >0,05
p (*) <0,001 <0,001 < 0,01 <0,001 Ts bố
mẹ
Có 0,73 ± 0,19 0,74 ± 0,16 >0,05 0,69 ± 0,15 0,71 ± 0,14 >0,05 >0,05 >0,05 Không 0,76 ± 0,14 0,77 ± 0,17 >0,05 0,68 ± 0,14 0,75 ± 0,13 <0,01 0,001 >0,05
p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05
Hút thuốc
Có 0,77 ± 0,15 0,81 ± 0,18 >0,05 0,75 ± 0,15 0,78 ± 0,16 >0,05 >0,05 >0,05 Không 0,73 ± 0,18 0,78 ± 0,15 >0,05 0,67 ± 0,12 0,73 ± 0,13 < 0,05 <0,001 >0,05
p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05
Nhận xét: Sau loại bỏ các yếu tố nguy cơ ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2, MĐX CXĐ trung bình thấp hơn MĐX CSTL trung bình có ý nghĩa thống kê (p1-3 < 0,05); MĐX CXĐ trung bình thấp hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p(**) < 0,05. Nhóm ĐTĐ týp 2 MĐX CXĐ và CSTL trung bình của nhóm có tiền sử gãy xương thấp hơn nhóm
Bảng 3.8. Phân bố tỷ lệ loãng xương ở nhóm ĐTĐ týp 2 và nhóm chứng theo một số yếu tố nguy cơ gây giảm MĐX
Đặc điểm
Loãng xương (n,%) Nhóm ĐTĐ p
(n=60)
Nhóm chứng (n=53)
Tuổi <60 tuổi 11 (18,3) 13 (24,5) >0,05
≥60 tuổi 49 (81,7) 40 (75,5) >0,05
Giới Nam 8 (13,3) 5 (9,4) >0,05
Nữ 52 (86,7) 48 (90,6) >0,05
Thấp cân Có 15 (25,0) 18 (33,9) >0,05
Không 45 (75,0) 35 (66,1) >0,05 Chiều cao
thấp
Có 11(18,3) 11 (20,7) >0,05 Không 49 (81,7) 42 (79,3) >0,05 Giảm chiều
cao
>3cm 31 (51,6) 19 (35,8) >0,05
≤3cm 29 (48,3) 34 (64,2) >0,05
BMI <18,5 4 (6,7) 4 (7,5) >0,05
≥18,5 56 (93,3) 49 (92,5) >0,05
TSGX Có 15 (25,0) 17 (32,1) >0,05
Không 45 (75,0) 36 (67,9) >0,05 TSGX đùi
bố mẹ
Có 8 (13,3) 11 (20,8) >0,05 Không 52 (86,7) 42 (79,2) >0,05
Hút thuốc Có 13 (21,6) 5 (9,4) >0,05
Không 47 (78,4) 48 (90,6) >0,05
Nhận xét: Tỷ lệ loãng xương ở nhóm ĐTĐ týp 2 và nhóm chứng theo một số yếu tố nguy cơ gây giảm MĐX khác nhau không có ý nghĩa thống kê
Bảng 3.9. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ loãng xương ở nhóm ĐTĐ týp 2
Đặc điểm Loãng xương (n,%) p
Có (n=60) Không (n=40)
Tuổi <60 tuổi 11 (18,3) 18 (45,0) <0,01
≥60 tuổi 49 (81,7) 22 (55,0)
Giới Nam 8 (13,3) 13 (32,5) < 0,05
Nữ 52 (86,7) 27 (67,5)
Thấp cân Có 15 (25,0) 2 (5,0) <0,01
Không 45 (75,0) 38 (95,0)
Chiều cao thấp Có 11(18,3) 2 (5,0) >0,05 Không 49 (81,7) 38 (95,0)
Giảm chiều cao >3cm 31 (51,6) 7 (17,5) <0,001
≤3cm 29 (48,3) 33 (82,5)
BMI <18,5 4 (6,7) 0 (0,0) >0,05
≥18,5 56 (93,3) 40 (100)
Tiền sử gãy xương Có 15 (25,0) 1 (2,5) <0,01 Không 45 (75,0) 39 (97,5)
Tiền sử gãy xương đùi bố mẹ
Có 8 (13,3) 8 (20,0) >0,05 Không 52 (86,7) 32 (80,0)
Hút thuốc Có 13 (21,6) 12 (30,0) >0,05 Không 47 (78,4) 28 (70,0)
Nhận xét: Các yếu tố có liên quan đến loãng xương ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2 gồm: tuổi, giới nữ, cân nặng thấp, giảm chiều cao > 3cm, tiền sử gãy xương (p<0,05)
Bảng 3.10. Mối tương quan giữa Glucose máu, HbA1C, thời gian mắc bệnh với MĐX
Đặc điểm MĐX CSTL MĐX CXĐ
r p r p
Nồng độ Glucose máu lúc đói -0,144 >0,05 -0,237 < 0,05 HbA1C -0,132 >0,05 -0,155 >0,05 Thời gian mắc bệnh -0,224 < 0,05 -0,272 < 0,05 Nhận xét: Nồng độ glucose máu lúc đói có mối tương quan nghịch không chặt với MĐX CXĐ (p<0,05). Thời gian mắc bệnh ĐTĐ có mối tương quan nghịch không chặt với MĐX CSTL và CXĐ (p<0,05).
Bảng 3.11. Liên quan giữa thời gian bị bệnh, chế độ điều trị với MĐX
Đặc điểm
Giá trị trung bình MĐX (X ± SD) g/cm2
CSTL CXĐ
Thời gian bị bệnh
< 5 năm 0,791 ± 0,151 0,74 ± 0,146
≥ 5 năm 0,726 ± 0,146 0,634 ± 0,118
p >0,05 <0,001
Chế độ điều trị
Uống thuốc 0,759 ± 0,154 0,709 ± 0,144 Tiêm Insulin 0,675 ± 0,147 0,624 ± 0,129 Kết hợp 0,804 ± 0,124 0,658 ± 0,128
p < 0,05 < 0,05
Nhận xét: MĐX trung bình ở CXĐ của nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh < 5 năm cao hơn nhóm có thời gian mắc bệnh ≥ 5 năm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Sử dụng phép phân tích hậu định ANOVA theo phương pháp Turkey HSD so sánh giá trị trung bình của MĐX CSTL và CXĐ giữa các nhóm chế độ điều trị cho kết quả trong biểu đồ 3.6 như sau
Biểu đồ 3.6. So sánh giá trị trung bình MĐX giữa các nhóm chế độ điều trị
Nhận xét: MĐX trung bình ở CSTL khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tiêm Insulin đơn thuần và nhóm kết hợp thuốc uống và tiêm Insulin (p<0,05). MĐX trung bình ở CXĐ khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tiêm Insulin đơn thuần và uống thuốc đơn thuần (p<0,05).
Bảng 3.12. Liên quan giữa một số đặc điểm bệnh ĐTĐ týp 2 với tỷ lệ loãng xương
Đặc điểm Loãng xương (n,%) p
Có Không
Glucose máu
<7,0 mmol/l (n=38) 20 (52,6) 18 (47,4) >0,05
≥ 7,0 mmol/l (n=62) 40 (64,5) 22 (35,5)
HbA1C ≤ 6,5 % (n=15) 9 (60,0) 6 (40,0) >0,05
> 6,5 % (n=85) 51 (60,0) 34 (40,0) Thời gian
bị bệnh
< 5 năm (n=44) 23 (52,3) 21(47,7) >0,05
≥ 5 năm (n=56) 37(66,0) 19 (34,0) Chế độ
điều trị
Uống thuốc (n=58) 34 (58,6) 24 (41,4) >0,05 Tiêm Insulin (n=18) 14 (77,8) 4 (22,2)
Kết hợp uống vàtiêm (n=24) 12 (50,0) 12 (50,0)
Nhận xét: Nồng độ glucose máu, HbA1C không có mối liên quan đến loãng xương ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 (p>0,05).
Bảng 3.13. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến các yếu tố nguy cơ gây giảm mật độ xương cổ xương đùi bệnh nhân ĐTĐ týp 2
Biến số Nhóm ĐTĐ Nhóm chứng
B Beta p B Beta p
Tuổi -0,003 -0,213 < 0,05 -0,003 -0,219 < 0,05 Chiều cao 0,341 0,218 < 0,05 0,089 0,345 < 0,05 Giảm chiều cao -0,017 -0,197 < 0,05 -0,009 -0,178 < 0,05 Cân nặng 0,004 0,195 < 0,05 0,006 0,338 < 0,05 Thời gian mắc bệnh - 0,0001 -0,163 < 0,05 - - - TSGX trước đây - - - - 0,126 - 0,284 < 0,05
(-) các biến không được đưa vào hoặc không phù hợp với mô hình
Nhận xét: Biến tuổi và chiều cao có ảnh hưởng lớn nhất đến MĐX CXĐ ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2. Chiều cao và cân nặng là các biến có ảnh hưởng lớn nhất đến MĐX CXĐ nhóm chứng.
Bảng 3.14. Phân tích hồi quy Logistic các yếu tố liên quan đến loãng xương bệnh nhân ĐTĐ týp 2
Biến số
Nhóm ĐTĐ Nhóm chứng
OR 95% CI p OR 95% CI p
Tuổi ≥ 60 3,19 1,15 – 8,85 <0,05 6,2 1,55- 24,8 <0,05 Giới nữ 3,75 1,12 – 12,5 <0,05 5,8 1,33 – 25,23 <0,05 Thấp cân 5,49 1,08 – 27,9 <0,05 4,1 1,18 – 21,7 <0,05 TSGX trước đây 10,5 1,1 – 92,9 <0,05 9,3 1,6 – 54,1 <0,05 Nhận xét: Biến tiền sử gãy xương trước đây và cân nặng thấp là các yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất tới loãng xương hai vị trí ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2.
Biến tiền sử gãy xương trước đây và tuổi ≥60 là các yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất tới loãng xương hai vị trí ở nhóm chứng.
3.3. Xác suất gãy xương 10 năm tới của bệnh nhân ĐTĐ týp 2 theo