Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH
1.3. Đánh giá cơ cấu tài sản và nguồn vốn
1.3.1. Bố trí cơ cấu tài sản.
v Tỷ suất đầu tư TSCĐ:
= ồ
sản Tài
hạn dài tử đầu và tử TSCẹ
đầu suaát tyỷ TSCẹ
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh đầu tư chiều sâu, tình hình trang bị sơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đánh giá có hợp lý hay không tuỳ thuộc vào từng ngành kinh doanh cụ thể.
v Tỷ suất đầu tư TSLĐ:
= ồ
sản tài
hạn ngaén tử đầu và tử TSLẹ
đầu suaát tyỷ TSLẹ
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng số tài sản có trong doanh nghiệp thì TSLĐ và đầu tư ngắn hạn chiếm bao nhiêu phần trăm. Chỉ tiêu này cũng phụ thuộc vào từng ngành kinh doanh để đánh giá.
1.3.2. Bố trí cơ cấu nguồn vốn.
v Tỷ số nợ:
= ồ
voán nguoàn
trả phải số nợ
tỷNợ
Ý nghĩa: Tỷ số nợ phản ánh trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp có bao nhiêu phần trăm giá trị tổng tài sản được hình thành từ nguồn nợ. Tỷ số này càng lớn thì tính rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.
v Tỷ số tài trợ:
= ồ
voán nguoàn
hữu sở chuû voán
trợ tài soá tyû
Hay tỷsố tàitrợ =1 -tỷsốnợ
Ý nghĩa: Tỷ số này thể hiện sự góp vốn của chủ sở hữu vào quá trình kinh doanh.
Tỷ số này càng lớn thì uy tín của công ty càng cao.
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán.
v Hệ số thanh toán hiện hành:
trả phải nợ
sản tài Toồng
R c =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đánh giá khả năng trả nợ của DN, Rc càng cao càng tốt.
+ Rc > 1 : Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bình thường.
+ Rc ≤ 1: Doanh nghiệp đã mất hết vốn chủ sở hữu và có thể bị giải thể hoặc phá sản.
v Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn:
hạn ngaén nợ
hạn ngaén tử đầu và
Rnh= TSLẹ
Ý nghĩa: Hệ số này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Việc đánh giá là nó tốt hay không tốt phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh.
v Hệ số thanh tốn nhanh: Nợ ngắn hạn tieàn ủửụng tửụng
Tieàn
Rn= +
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán ngay lúc phát sinh nhu cầu vốn.
+ 0,5 < Rn < 1 : Doanh nghiệp có khả năng thanh toán ngắn hạn.
+ Rn > 1 : Doanh nghiệp giữ nhiều tiền, ứ đọng vốn.
+ Rn < 0,1 : Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về tiền SXKD.
v Khả năng thanh toán lãi vay:
trả phải vay Lãi
trả phải vay lãi thueá trước nhuận
Rlv=Lợi +
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán lãi vay và mức độ an toàn có thể đối với nhà cung cấp tín dụng. Bên cạnh đó nó đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay.
Chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Chỉ tiêu này phân tích theo thời kỳ.
+ Rlv ≤1 : Doanh nghiệp kinh doanh không có hiệu quả, không có khả năng thanh toán lãi vay trong năm đó.
+ Rlv >1 : Doanh nghiệp sử dụng hiệu quả vốn vay.
1.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động.
Các tỷ số hoạt động thường đo lường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để nâng cao các tỷ số hoạt động, các nhà quản lý phải biết những tài sản chưa dùng hoặc dùng nhưng không tạo ra thu nhập. Từ đó, doanh nghiệp phải biết cách sử dụng chúng có hiệu quả hoặc thanh lý chúng đi.
Để đánh giá tình hình hoạt động ta dùng một số chỉ tiêu sau:
v Số vòng quay các khoản phải thu (Vpth)
pth Doanh thu
bq
Vpth = thuaàn ;
2pthck pthủk
pthbq +
=
Ý nghĩa: Bình quân các khoản phải thu quay được bao nhiêu vòng. Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoản phải thu và hiệu quả của việc thu hồi nợ.
Vpth càng cao thì doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Nhưng quá nhanh đối với một ngành nào đó thì không tốt.
v Kỳ luân chuyển các khoản phải thu:
K V
pth pth
= 360
Ý nghĩa: Kỳ luân chuyển HTK là số ngày cần thiết để hàng tồn kho quay được một vòng. Nếu số ngày luân chuyển càng lớn thì việc quay vòng HTK chậm, dần đến việc dự trữ nguyên nhiên vật liệu nhiều làm chi quá về hàng tồn kho tăng và ngược lại.
v Vòng luân chuyển hàng tồn kho:
V HTK
bq htk
bán hàng voán
= Giá
Ý nghĩa: Vhtk càng cao chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, giảm vốn dự trữ. Nếu Vhtk quá cao gây ứ đọng vốn …gây lãng phí vốn, chi phí sư dụng vốn cao do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
v Kỳ luân chuyển hàng tồn kho:
V K
HTK HTK
= 360
Ý nghĩa: Kỳ luân chuyển hàng tồn kho là số ngày cần thiết để hàng tồn kho quay được một vòng. Nếu số ngày luân chuyển càng lớn thì việc quay vòng vốn chậm, dẫn đến hàng tồn kho nhiều và ngược lại.
1.3.5. Đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn
Muốn đạt hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp cần phải quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả, bởi hiệu quả sử dụng vốn là bộ phận của hiệu quả SXKD, hiệu quả sử dụng vốn thể hiện trên hai mặt:
Bảo toàn được vốn và đạt được các mục tiêu kinh doanh. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tức là phản ánh trình độ quản lý cũng như sử dụng vốn doanh nghiệp thông qua tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa lượng vốn và thời gian sử dụng trong điều kiện phù hợp với mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4. Phân tích hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn