Phân tích khả năng tài chính của công ty trong 3 năm

Một phần của tài liệu các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty muối miền nam (Trang 64 - 69)

Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY MUỐI MIỀN NAM TRONG THỜI GIAN QUA

2.2. Tình hình sử dụng vốn trong công ty

2.2.5. Phân tích khả năng tài chính của công ty trong 3 năm

2.2.5.1. Phân tích khả năng thanh toán tại công ty.

Việc phân tích khả năng thanh toán tại công ty cho biết công ty có đủ khả năng trang trải các khoản nợ hay không? Đó là cơ sở để đánh giá tình hình tài chính của công ty có lành mạnh hay không? Để phân tích ta dùng một số chỉ tiêu sau:

v Hệ số thanh toán hiện hành :

trả phải nợ

sản tài toồng R c =

Ý nghĩa: Hệ số này cho biết công ty có thể sử dụng toàn bộ tài sản của mình để trang trải các khoản nợ hay không?

Năm 2003: = =

.484 28.305.534

.311 42.706.316

R c 1,51

Năm 2004: = =

.296 71.938.860

.468 86.975.164

R c 1,21

: Năm 2005: = = 3.472 100.867.28

3.213 116.067.21

R c 1,15

Nhận xét:

Năm 2003 khả năng thanh toán hiện hành là lớn nhất đạt 1,51 (lần) vì năm 2003 nợ phải trả nhỏ nhất. sang năm 2004 hệ số này giảm đi chỉ đạt 1,21 (lần) và sang năm 2005 hệ số này lại giảm tiếp chỉ còn 1,15 (lần). Sở dĩ như vậy do công ty vay nợ nhiều cho xí nghiệp mới vào năm 2004, năm 2005 tăng nhiều trong khi đó tổng NV tăng lên không tương xứng.

Tuy nhiên trong 3 năm khả năng thanh toán hiện hành của công ty đều lớn hơn 1. Điều này cho biết công ty có thể sử dụng toàn bộ TS của mình để trang trải các khoản nợ.

v Hệ số thanh tốn ngắn hạn : nợ ngắn hạn

hạn ngaén tử đầu và

Rnh= TSLẹ

Ý nghĩa: Hệ số này cho biết công ty có thể sử dụng toàn bộ tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn để trang trải các khoản nợ ngắn hạn như thế nào?

Năm 2003:

.740 27.732.837

.935 30.797.033

Rnh= = 1,11

Năm 2004: = =

.296 46.938.860

.411 73.149.166

Rnh 1,56

Năm 2005: = =

.472 60.867.283

.947 55.631.829

Rnh 0,91

Nhận xét:

- Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty tăng dần trong năm 2003-2004, giảm vào năm 2005. Trong 2 năm đầu 1< Rnh < 2 là tốt. Công ty có thể sử dụng toàn bộ tài sản ngắn hạn của mình để trang trải các khoản nợ ngắn hạn. Nhưng đến năm 2005 Rnh <1 chứng tỏ trong năm này tài sản ngắn hạn không đủ trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn.

- Năm 2003 hệ số thanh toán ngắn hạn là 1,11(lần) và sang năm 2004 là 1,56 (lần) Nhưng đến năm 2005 hệ số này chỉ còn 0,91 (lần) sở dĩ như vậy là do vào năm 2005 nợ ngắn hạn tăng nhiều do vay nhiều.

v Hệ số thanh toán nhanh:

hạn ngaén Nợ

tieàn ủửụng tửụng

tieàn

Rn= +

Ý nghĩa: hệ số này cho biết công ty có thể sử dụng tiền và các khoản tương đương tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn như thế nào?

Năm 2003: = = .740 27.732.837

705 3.824.425.

Rn 0,14

Năm 2004: = =

.296 46.938.860

123 3.203.254.

Rn 0,07

Năm 2005: = =

.472 60.867.283

106 3.210.536.

Rn 0,05

Nhận xét:

Trong 3 năm 2003-2005 hệ số thanh toán nhanh của công ty đều nhỏ hơn 1, nghĩa là ở 3 năm công ty đều không có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Khi phát sinh nhu cầu vốn công ty không có tiền hay các khoản tương đương tiền để ứng ra cho nhu cầu vốn này.

Vậy công ty cần có biện pháp tăng thêm tiền và các khoản tương đương tiền.

v Khả năng thanh toán lãi vay:

trả phải vay Lãi

trả phải vay lãi thueá trước nhuận

Rlv= Lợi +

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết lợi nhuận trước thuế và lãi vay có đủ khả năng trang trải cho lãi vay phải trả hay không?

Năm 2003: = + =

2 915.798.24

2 915.798.24 0

179.465.01

Rlv 1,2

Năm 2004: = + =

125 3.994.379.

125 3.994.379.

4 229.633.89

Rlv 1,06

Năm 2005: = + =

114 4.353.475.

114 4.353.475.

1 324.454.04

Rlv 1,07

Nhận xét:

Trong 3 năm hệ số thanh toán lãi vay của công ty đều lớn hơn 1. Chứng tỏ trong 3 năm công ty đã sử dụng hiệu quả đồng vốn vay. Do trong năm 2003-2005 công ty đều làm ăn có lãi. Năm 2003 hệ số thanh toán lãi vay là (1,2 lần), sang năm 2004 tuy lợi nhuận tăng nhưng do vay nhiều nên lãi vay phải trả tăng lên rất nhiều làm cho hệ số thanh toán lãi vay giảm chỉ còn 1,06%. Năm 2005 hệ số này tăng lên không đáng kể do lợi nhuận tăng nhiều, chi phí lãi vay tăng không nhiều.

Bảng 13: Tổng hợp khả năng thanh toán của công ty

Chênh lệch Chỉ Tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

04/03 05/04 1.Rc

2.Rnh

3.Rn

4.Rlv

1,51 1,11 0,14 1,2

1,21 1,56 0,07 1,06

1,15 0,91 0,05 1,07

-0,3 0,45 -0,07 -0,14

-0,06 -0,65 -0,02 -0,01

0 0,5 1 1,5 2

2003 2004 2005 năm

Rc,Rnh,Rlv,Rn

Rc Rnh Rn Rlv

Nhận xét:

Qua bảng tổng hợp và tình hình phân tích khả năng thanh toán của công ty qua 3 năm, ta thấy năm 2004 các khả năng thanh toán đều giảm chỉ có khả năng thanh toán ngắn hạn tăng 0.45 (lần).

Sang năm 2005 mọi khả năng thanh toán đều giảm, do công ty đang trong giai đoạn đầu của quá trình đầu tư. đặc biệt vào năm này, công ty đã chi trả một số khoản nợ và cho vay bằng tiền nhiều và trả trước cho người bán giảm nên khả năng thanh toán ngắn hạn giảm.

2.2.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động.

v Số vòng quay các khoản phải thu:

pth pthbq

thuaàn thu

Doanh

V =

Ý nghĩa: Tỷ số này phản ánh khả năng hoạt động của tài sản lưu kho trong công ty.

Năm 2003: = =

5 , 550 . 420 . 840 . 7

.019 62.996.041

V pth 8,03 (vòng)

Biểu đồ 6 : Thể hiện sự thay đổi của các tỷ số thanh toán

Năm 2004: = = 133 . 985 . 130 . 10

.713 82.718.335

V pth 8,16 (vòng)

Năm 2005: = =

524 . 657 . 043 . 13

.857 82.745.504

V pth 6,34 (vòng)

v Kỳ luân thu tiền bình quân:

K V

pth pth

= 360

Năm 2003: = =

03 , 8

K pth 360 56,78 (ngày)

Năm 2004: = =

16 , 8

K pth 360 44,12 (ngày)

Năm 2005: = =

34 , 6

K pth 360 44,83 (ngày)

Nhận xét:

- Năm 2003 các khỏan phải thu quay được 8,03 vòng, hay số ngày cần thiết để thu được tiền là 56,78 ngày.

- Đến năm 2004 doanh thu thuần tăng nhưng tăng cao hơn mức tăng của phải thu bình quân, làm cho số vòng quay các khoản phải thu bình quân tăng lên 8,16 vòng.

- Năm 2005 do phát sinh khoản giảm trừ doanh thu nên doanh thu thuần tăng ít hơn mức tăng của các khoản phải thu. Làm cho số vòng quay phải thu giảm chỉ còn 6,34 vòng, kỳ thu tiền tăng lên 44,83 ngày cho một vòng quay phải thu.

v Số vòng luân chuyển hàng tồn kho:

V HTK

bq htk

bán hàng voán

= Giá

Năm 2003: = =

761 . 754 . 443 . 16

.923 49.854.187

Vhtk 3,03

Năm 2004: = =

5 , 978 . 341 . 694 . 35

.432 64.574.429

Vhtk 1,81

Năm 2005: = =

887 . 001 . 149 . 44

.797 64.291.221

Vhtk 1,45

v Kỳ luân chuyển hàng tồn kho:K V

HTK HTK

= 360

Năm 2003: = = 03 , 3

KHTK 360 118,74

Năm 2004: = =

81 , 1

KHTK 360 198,90

Năm 2005: = =

45 , 1

KHTK 360 248,28

Nhận xét:

- Ta thấy, năm 2003 các khoản phải thu quay được 3,03 vòng với 118,74 ngày quay được một vòng.

- Sang năm 2004 hàng tồn kho quay chậmhơn chỉ được 1,81 vòng làm cho số ngày cần thiết để hàng tồn kho quay được một vòng tăng lên 189,90 ngày. Do năm 2004 giá vốn hàng bán tuy có tăng lên, nhưng mức tăng của hàng tồn kho lại nhanh hơn.

- Năm 2005 số vòng quay hàng tồn kho giảm hẳn chỉ còn 1,45 vòng, làm cho kỳ luân chuyển hàng tồn kho tăng cao lên 44,83 ngày. Nguyên nhân là do trong năm 2005 có phát sinh khoản giảm trừ doanh thu làm cho doanh thu thuần tăng ít, mà hàng tồn kho bình quân vẫn tăng lên.

Một phần của tài liệu các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty muối miền nam (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)