Đa dạng hĩa các mặt hàng

Một phần của tài liệu các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty muối miền nam (Trang 92 - 107)

Do đặc điểm sản xuất của cơng ty phụ thuộc rất nhiều vào tiết, vì vậy đa dạng hĩa các mặt hàng là một giải pháp tơt cho cơng ty hạn chế tính mùa vụ và giảm sản phẩm tiêu thụ cĩ tính chất tinh chế cao hơn và cĩ giá trị hơn.

Ngày nay, các sản phẩm thiết yếu trong tiêu dùng khơng chỉ thỏa mãn nhu cầu, sở thích sử dụng. Mà cịn yêu cầu cao hơn về chất lượng cao, hình thức và chủng loại đa dạng kết hợp với dễ sử dụng và tiện lợi. Nhìn chung các sản phẩm sở dụng dễ dàng, tiện lợi thì ngày càng được nhiều người sử dụng. Hiện nay cơng ty đang sản xuất một số mặt hàng được thị trường ưa chuộng mà tiện lợi dễ sử dụng như:

- Muối nấu, Muối xay.

- Muối nấu sấy, Muối xay sấy. - Muối iốt xay, Muối iốt sấy.

Đối với các chủng loại mặt hàng cơng ty hiện nay đang sản xuất, được thị trường chấp nhận cơng ty nên tăng thêm số lượng sản phẩm sản xuất. Cịn các sản phẩm mới mẻ sẽđược cơng ty tiến hành nghiên cứu và sản xuất trong thời gian tới như: Bột canh

iốt tơm, bột canh iốt gà, bột nêm, Muối tơm, Muối tiêu, Muối ớt, Nước mắm…Những sản phẩm này cần đầu tư thêm máy mĩc thiết bị cơng nghệ dây chuyền hiện đại hơn.

Để những sản phẩm này cĩ thể cạnh tranh trong khi thị truờng đã cĩ nhiều đơn vị khác thành cơng trong lĩnh vực này, cơng ty cĩ lợi thế là nguyên liệu đầu vào của những loại sản phẩm này là Muối, sản phẩm đầu ra của bộ bận sản xuất khác của cơng ty nên chi phí nguyên liệu sẽ thấp hơn dẫn đến giá thành rẻ hơn những đơn vị sản xuất cùng loại.

Bên cạnh đĩ, cơng ty cần nghiên cứu ra các sản phẩm tốt và mẫu mã đặc trưng riêng nhưng đảm bảo an tồn thực phẩm do Bộ y tế quy định. Đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng khĩ tính. Đồng thời bước đầu tìm kiếm thị trường, giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng.

Vì vậy cơng ty cĩ một số yêu cầu cho giải pháp trên là:

Ø Cơng ty cần cung cấp Muối theo đúng yêu cầu của thị trường truyền thống, đồng thời bước đầu tìm kiếm thị trường mới như các nước lân cận, giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng.

Ø Sử dụng nguồn vốn nguồn vốn cơng ty chiếm dụng được khá cao trong năm 2005 đểđầu tư mua sắm dây chuyền sản xuất vào khâu chế bién các sản phẩm mới mà cơng ty đang tiến hành đa dạng hĩa.

Ø Nghiên cứu thị trường mục tiêu, tập quán tiêu dùng của từng thị trường đểđa dạng hĩa sản phẩm và quyết định nên sản xuất sản phẩm nào, phải sản xuất bao nhiêu. Ø Cơng ty cần mở rộng phịng nghiên cứu, luốn cĩ sản phẩm mới, hấp dẫn người tiêu dùng trong và ngồi nước, nâng cao mức tiêu thụ sản phẩm, tăng hiệu quả sử dụng đồng vốn kinh doanh.

3.3. Biện pháp 3: Hoạch định vốn ngắn hạn hợp lý nhằm giảm nhu cầu vốn, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn.

Trong 3 năm qua phân tích mối quan hệ giữa vốn - nguồn vốn chủ sở hữu, cũng như xét mối quan hệ giữa vốn - nguồn vốn chủ sở hữu + vốn vay ta đều thấy: nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp khơng đủ trang trải các chi phí hoạt động SXKD, đặc biệt là cho hoạt động đầu tư mới năm 2004- 2005.

Để cĩ thể đảm bảo cho mọi hoạt động của cơng ty diễn ra bình thường buộc cơng ty phải đi vay hoặc đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Điều này đem lại khĩ khăn hơn cho cơng ty như việc trả thêm lãi vay làm cho chi phí sử dụng vốn tăng lên. Ngồi ra ảnh hưởng đến lợi nhuận đạt được. Bên cạnh đĩ, cơng ty sẽ bị áp lực về các nợđe

dọa, làm giảm khả năng thanh tốn, tính tự chủ về mặt tài chính cũng sẽ giảm đi gây khĩ khăn trong việc quyết định đàu tư, bỏ lỡ cơ hội kinh doanh khi cần huy động vốn.

Vì vậy: Cơng ty phải xác định nhu cầu vốn cần cho SXKD là bao nhiêu để cĩ thể chủ động trong việc huy động vốn. Muốn vậy, cần phải tiến hành hoạch định quản trị vốn ngắn hạn hợp lý.

Quản trị vốn ngắn hạn hợp lý, tối ưu sẽđảm bảo cho tốc độ luân chuyển cho từng khâu vốn lưu động tăng lên, kéo theo tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng lên và làm giảm số ngày luân chuyển vốn lưu động giảm xuống. Điều này làm cho hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng lên, đồng thời làm giảm áp lực nhu cầu về vốn. Đây là biện pháp tích cực chủ quan mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều cĩ khả năng thực hiện. Muốn thực hiện cần cĩ một số yêu cầu sau:

+ Cĩ đội ngũ các nhà quản lý cĩ trình độ, cĩ năng lực để lập những dự tốn về nhu cầu từng loại vốn lưu động đúng và sát với thực tế nhất.

+ Cơng ty chú trọng đến phịng kế hoạch, phịng này cần liên hệ thường xuyên với các xí nghiệp trực thuộc để nắm rõ nhu cầu thực tế về vốn của các xí nghiệp này.

3.3.1. Quản trị tiền mặt và chứng khốn ngắn hạn.

Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải giữ cho mình một lượng tiền mặt bởi một số nguyên nhân sau:

+ Dùng tiền mặt để chi tiêu hàng ngày.

+ Để phịng ngừa những việc đột suất cần đến tiền.

+ Để thực hiện dịch vụ với ngân hàng khi càn thiết.

+ Dùng để chi trả lương hàng tháng cho cơng nhân…

Vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là cần giữ bao nhiêu tiền là hợp lý sao cho vẫn đủ trang trải các khoản chi phí đĩ mà khơng bị coi là ứđọng vốn. Để thấy trong 3 năm cơng ty đã dự trữ vốn bằng tiền là bao nhiêu và cĩ hợp lý hay khơng ta đi phân tích khoản mục vốn bằng tiền và đầu tư chứng khốn ngắn hạn.

o Biện pháp đề ra.

Thuận lợi khi cơng ty cổ phần hĩa, chú trọng đến phịng kế hoạch đưa cơng ty phát triển. Để cĩ thể sử dụng tiền của mình tốt hơn mà khơng ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn, phịng kế hoạch cĩ thể áp dụng biện pháp sau:

♣ Cơng ty cần phải cĩ kế hoạch dự trù khoản tiền hợp lý bằng cách dự tốn nhu cầu vốn lưu động trong năm tới của cơng ty là bao nhiêu. Từđĩ cĩ kế hoạch huy động

vốn từ nhiều nguồn khác nhau trong đĩ cơng ty quyết định cĩ nên huy động vốn từ vay ngắn hạn và coi như ngắn hạn hay khơng?

♣ Nếu vay thì nĩ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng vốn mà cơng ty huy động được, sau đĩ điều chỉnh cho hệ số khả năng thanh tốn nhanh nằm trong khoảng 0,5 ÷ 0,8 bởi đây là khoản đảm bảo cho doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn tức thời, cịn lại đưa vào SXKD hoặc phục vụ mục đích khác nhằm mục đích sinh lời.

♣ Ta xem xét qua 3 năm hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty như thế nào? Bảng 19: Hệ số thanh tốn nhanh qua 3 năm 2003 ÷ 2005.

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 1.Tiền & tương đương tiền.

2.Nợ ngắn hạn. 3. Rn 3.824.425.705 27.732.837.740 0,14 3.203.254.123 46.938.860.296 0,07 3.210.536.106 60.867.283.472 0,05 Nhận xét:

Qua bảng trên, ta thấy rằng khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty Muối Miền Nam qua 3 năm thấp.

- Năm 2005 khả năng thanh tốn nhanh rất thấp chỉ là 0,05, cơng ty đang gặp khĩ khăn về tiền để phục vụ nhu cầu SXKD. Hệ số này tốt ở khoảng 0,5 ÷ 0,8. Do trong năm 2004 và năm 2005 cơng ty nợ ngắn hạn tăng để đầu tư mới, mặt khác các khoản chi trả bằng tiền mặt tăng lên làm cho tiền và tương đương tiền giảm. Vì vậy, cơng ty cần cĩ biện pháp nhằm tăng hệ số này lên.

- Sang năm 2006 cơng ty bắt đầu ổn định đi vào sản xuất, xí nghiệp mới cũng đã bắt đầu đi vào hoạt động ban đầu, cần nâng cao hệ số thanh tốn nhanh đảm bảo khả năng thanh tốn nhanh cao hơn cho cơng ty chứ khơng thểđểở mức quá thấp như các năm trước đặc biệt là năm 2005.

Một số biện pháp nâng cao hệ thanh tốn nhanh là:

+ Tăng doanh thu bán hàng: Tăng doanh thu các mặt hàng chủ đạo, bên cạnh đĩ tăng doanh thu từ các mặt hàng chế biến mới của cơng ty. Từ đĩ làm cho lượng tiền mặt dự trữ tại cơng ty tăng lên.

+ Trong năm 2006 khi kinh doanh cĩ hiệu quả, cơng ty cần thanh tốn một số khoản nợ ngắn hạn nhằm giảm các khoản nợ ngắn hạn của cơng ty.

Ngồi ra hướng mới cho cơng ty là cĩ thểứng dụng mơ hình Milerr Orr để quản trị các khoản tiền mặt trong cơng ty trong những năm tới, xác định lượng tiền dự trữ hợp lý là bao nhiêu bằng 2 cách:

P Xác định điểm ổn định của số dư tiền mặt.

P Xác định điểm cận trên của số dư tiền mặt.

Mơ hình Miller Orr xác định khoảng cách giữa giới hạn trên và giới hạn dưới là: khoảng cách = 3 ¾ phương sai của lượng tiền mặt( ngày) * chi phí giao dịch

lãi suất ( ngày)

Mức tiền mặt theo thiết kếđược xác định:

Mức tiền mặt Giới hạn dưới Khoảng cách Theo thiết kế của tiền mặt 3

Khi quản trị tiền mặt theo mơ hình này thì cơng ty cĩ thể huy động tiền ở bất kỳ thời điểm nào từđiểm cận dưới đến điểm cận trên của số dư tiền mặt.

+ Nếu lượng tiền của doanh nghiệp hiện cĩ > Mức số dư tiền mặt cận trên: Lúc này doanh nghiệp đang thừa tiền, do đĩ cần phải thực hiện các giao dịch nhằm giảm lượng tiền mặt đúng bằng điểm ổn định như xuất lượng tiền mặt thừa đểđầu tư vào lĩnh vực sinh lãi.

+ Nếu lượng tiền doanh nghiệp hiện cĩ < Mức dư tiền mặt an tồn cận dưới: Lúc này doanh nghiệp đang thiếu tiền, địi hỏi doanh nghiệp cần phải thực hiện các

gaio dịch tăng lượng tiền mặt đúng bằng điểm ổn định như bán các loại chứng khốn ngắn hạn hoặc đi vay ngân hàng.

3.3.2. Quản trị các khoản phải thu.

Trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt của thị trường hiện nay cơng ty phải cĩ chính sách bán hàng hợp lý. Để tăng doanh thu tiêu thụ cơng ty đã tiến hành bán hàng bằng phương thức tín dụng trả chậm. Khi cơng ty tiến hành bán hàng bằng phương thức này thì vấn đềđặt ra là cơng ty cần phải phân tích lợi ích mang lại và chi phí bỏ ra . Cũng cĩ nghĩa là cơng ty chấp nhận để cho khách hàng chiếm dụng vốn. Khi chấp nhận phương thức này cơng ty phải lường trước một số hậu quả sau:

+ Bán hàng bằng tín dụng trả chậm sẽ làm giảm tốc độ luân chuyển vốn.

+ Cĩ thể cơng ty phải vay thêm tín dụng ngồi kế hoạch vì vốn bị khách hàng chiếm dụng.

+ Cơng ty sẽ mất chi phí cơ hội, thiếu vốn đểđầu tư vào SXKD.

Trong SXKD của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng khơng thể tránh khỏi tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau dưới nhiều hình thức: người mua chiếm dụng vốn người bán, người bán nợ nhà cung ứng....

Chúng ta đi phân tích thực trạng các khoản phải thu của cơng ty qua 3 năm như thế nào, từđĩ đề ra một số biện pháp khắc phục.

Bảng 20 : Phân tích tình hình các khoản phải thu trong 3 năm. ĐVT:Đồng Chênh lệch 2004/2003 2005/2004 chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 ± % ± % 1. Phải thu khách hàng. 4.929.815.796 6.145.266.168 7.796.090.519 1.215.450.372 24,66 1.650.824.351 26,86 2. Trả trước cho người bán. 427.045.220 1.778.846.400 23.378.500 1.351.819.180 316,55 -1.755.485.900 -98,69 3. Phải thu nội bộ. 278.399.524 287.399.524 255.894.628 0 - -22.504.896 -8,08 4. Các khoản phải thu khác. 2.768.386 3.750.239.166 6.154.028.061 981.452.780 35,45 2.403.788.895 64,10 5. Dự phịng phải thu khĩ địi -47.422.959 -47.422.959 -47.422.959 0 - 0 -

TỔNG CỘNG 8.356.623.967 11.905.346.299 14.181.968.749 3.548.722.332 42,47 2.276.622.450 19,12

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty từ năm 2003 ÷ 2005)

Nhận xét:

Qua bảng ta thấy các khoản phải thu đều tăng trong 3 năm đặc biệt là trong năm 2004. Cụ thể: Năm 2003 các khoản phải thu đạt 8.356.623.967 đ, sang năm 2004 đạt 11.905.346.299 đ tăng 3.548.772.332 đ tương đương tăng 42,47 % so với năm 2003. Đến năm 2005 các khoản phải thu vẫn tăng đạt 14.181.967.749 đ, tương đương tăng 19,12 % so với năm 2004. Để thấy được nguyên nhân làm cho các khoản phải thu tăng ta đi phân tích các khoản mục sau:

- Phải thu khác hàng năm 2003 đạt là 4.929.815.796 đ, sang năm 2004 tăng lên là 1.215.450.372 đ tức tăng 24,66 % so với năm 2003. Đến năm 2005 phải thu khác hàng tiếp tục tăng lên đạt là 7.796.090.519 đ tăng 1.650.824.351 đ, tương đương tăng 26,86 % so với năm 2004.

- Trả trước cho người bán năm 2003 đạt là 427.045.220 đ, sang năm 2004 tăng mạnh đột biến đạt là 1.778.846.400 đ tức tăng 316,55 %. Nguyên nhân do cơng ty xây dựng xí nghiệp mới, mở rộng kinh doanh nên lượng vốn ứng trước phục vụ cho cơng việc này lớn, thường nhằm ký cược và đặt cọc để mua hàng. Đến năm 2005 giảm mạnh chỉ cịn 23.378.500 đ, tức giảm 98,69 %. Do trong năm này, cơng ty đã mua nhiều hàng hĩa để phục phụ cho cơng việc xây dựng đầu tư mới này, các khoản ký cược đặt cọc được bù trừ gần hết.

- Phải thu nội bộ trong 2 năm 2003 và năm 2004 khơng cĩ sự thay đổi vẫn là 278.399.524 đ. Sang đến năm 2005 cơng ty đã thu được một số khoản phải thu từ các xí nghiệp trực thuộc được 22.504.896 đ làm phải thu nội bộ giảm cịn 255.894.628 đ.

- Các khoản phải thu khác cũng liên tục tăng trong 3 năm. Năm 2003 các khoản phải thu khác chỉ cĩ 2.768.386 đ, nhưng sang năm 2004 các khoản phải thu tăng 981.452.780 đ tương đương tăng 35,45 % so với năm 2003. Sang đến năm 2005 phải thu khác tăng vọt lên 2.403.788.895 đ tương đương tăng 64,10 % so với năm 2004. Nguyên nhân lớn do trong năm cơng ty cĩ trả một số đất của các xí nghiệp trực thuộc về cho tỉnh nên các tỉnh cịn chưa trả tiền này cho các khoản thu hồi đĩ.

- Các khoản dự phịng phải thu khĩ địi khơng cĩ sự biến chuyển trong cả 3 năm, vẫn là 47.422.959 đ.

Qua quá trình phân tích ta nhận thấy nguyên nhân chính làm cho các khoản phải thu tăng chủ yếu là do phải thu khách hàng và trả trước cho người bán qua 3 năm. Nhưng trả trước cho người bán trong năm 2005 đã được giảm xuống, thay vào đĩ là phải thu khác tăng cao.

Đây là điều khơng tốt vì với tình trạng khách hàng nợ nhiều sẽ làm cho vốn cơng ty bị ứ đọng, giảm tốc độ luân chuyển, ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn của

cơng ty. Mặt khác phản ánh cơng tác tổ chức thu hồi nợ của cơng ty cịn chậm trong khâu này.

Cơng ty để cho khách hàng nợ nhiều sẽ khơng đủ vốn để kinh doanh buộc cơng ty phải nợ lương cơng nhân viên, nợ thuế và vay nhiều hơn…Để phục vụ sản xuất Như vậy, cơng ty sẽ phải trả thêm một khoản lãi vay làm chi phí sử dụng vốn tăng lên.

Để khắc phục tình trạng chiếm dụng vốn và tăng khả năng thu hồi cơng nợ khi cơng ty sở dụng phương thức bán hàng trả chậm. Vì vậy, cơng ty cần phải cĩ một số biện pháp khắc phục tình trạng chiếm dụng vốn như sau:

♣ Cơng ty cần phải cân nhắc xem nên bán cho khác hàng nào thu tiến ngay, khách hàng nào cho nợ. Thường xuyên kiểm tra khả năng thanh tốn và khả năng xảy ra nợ khĩ địi của khách hàng.

♣ Tập hợp các thơng tin khách hàng và phân tích các thơng tin này. Bên cạnh đĩ Muối xay là mặt hàng phục vụ chủ yếu cho tiêu dùng cho nên cơng ty cơng ty cũng phân phối theo kênh đại lý bán lẻ, thơng qua các cửa hàng đại lý mà cơng ty đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Do đĩ, cơng ty nên áp dụng nhiều hơn chính sách thanh

Một phần của tài liệu các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty muối miền nam (Trang 92 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)