3.2.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm.
Để cĩ thể cĩ cĩ được một sản phẩm đạt chất lượng cao, cơng ty phải đảm bảo chất lượng từ khâu nguyên liệu đến khâu bảo quản.
v Nâng cao chất lượng nguyên liệu.
Như chúng ta đã biết, nguyên liệu là một yếu tố khơng thể thiếu đối với một quá trình sản xuất. Nĩ ảnh hưởng đến việc sử dụng cĩ hiệu quả của các yếu tố khác trong quá trình sản xuất. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì tiêu dùng của con người ngày càng cao, địi hỏi sản phẩm làm ra phải đạt chất lượng. Muốn vậy thì trước hết nguồn nguyên liệu phải đạt chất lượng. Bên cạnh bờ biển Việt Nam dài 3260 km trong đĩ bờ biển các tỉnh phía Nam chiếm gần 2150 km, nước biển trong xanh, điều kiện địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu nắng nĩng rất thuận lợi cho việc sản xuất ra những sản phẩm Muối đạt chất lượng cao.
Do tính chất hoạt động sản xuất của cơng ty, thành phẩm của khâu này là nguyên liệu của khâu khác, vì vậy cơng ty phải đảm bảo chất lượng nguyên liệu ngay từ đầu. Nguồn nguyên liệu của cơng ty là nước biển được dẫn vào các thửa ruộng Muối, để phơi nắng tự nhiên, sau khi nước bay hơi thu được sản phẩm là Muối thơ. Trước đây, khi nền kinh tế chưa phát triển nhu cầu địi hỏi về chất lượng Muối khơng cao, cơng ty khơng cần phải đầu tư vào cơ sở vật chất nhiều, nên độ tinh khiết của Muối đạt chưa được cao cịn chứa nhiều tạp chất.
Hiện nay, một số ngành sử dụng Muối là một nguyên liệu bảo quản như: các ngành nghề chế biến, các ngành cơng nghiệp hĩa chất…Địi hỏi Muối phải cĩ độ tinh khiết hơn. Trong những năm gần đây, chất lượng Muối của cơng ty đang dần được cải thiện và cố gắng sản xuất ra sản phẩm ít tạp chất nhất nhằm tăng độ tinh khiết của Muối.
Để đáp ứng địi hỏi và nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người tiêu dùng cơng ty cần phải một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguyên liệu như sau:
♣ Cơng ty tiến hành quy hoạch vùng sản xuất: Vùng chuyên sản xuất Muối phục vụ cho tiêu dùng và những vùng chuyên sản xuất Muối đáp ứng ngành cơng nghiệp hĩa chất, chế biến và xuất khẩu. Khi đã cĩ quy hoạch phân vùng cụ thể, cơng ty lên kế hoạch đầu tư, cải tạo cơ sở vật chất cho phù hợp để cĩ sản phẩm theo yêu cầu của thị trường.
♣ Cơng ty tiến hành kiểm tra nghiêm ngặt việc tuân thủ quy trình sản xuất. Cơng việc trên cần phải thường xuyên vì Muối là mặt hàng thiết yếu trong tiêu dùng nên cần
kiểm nghiệm các tạp chất cĩ trong Muối kỹ lưỡng đảm bảo chất lượng. Bên cạnh đĩ, cần chú ý việc xác định hạn sử dụng của sản phẩm tốt hơn nữa.
♣ Cơng ty phải đầu tư, sửa chữa các đường dẫn nước biển vào ruộng Muối, xây dựng các bể lắng, ruộng lắng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật để loại bỏ các tạp chất, cát bẩn, nhằm nâng cao chất lượng nước biển trước khi đi vào quá trình sản xuất Muối thơ.
♣ Nhanh chĩng hồn thành, cải tiến, xây dựng mới các ơ ruộng Muối kết tinh cĩ mái che để giảm bớt rủi ro do thời tiết gây nên, đảm bảo nguồn nguyên liệu tốt đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm thu được sau Muối thơ.
v Nâng cao chất lượng sản phẩm ở khâu chế biến.
Chất lượng sản phẩm ở khâu chế biến được quyết định bởi 2 yếu tố: chất lượng máy mĩc thiết bị và trình độ tay nghề của cơng nhân.
P Tình hình trình độ tay nghề lao động.
Bảng18: Thống kê tình hình chất lượng lao động tại cơng ty năm 2005
Trình độ lao động Số lượng lao động Cơ cấu (%)
- Đại học.
- Cao đẳng và trung cấp. - Cơng nhân kỹ thuật. - Cơng nhân khác. 42 33 36 209 13,1 10,3 11,2 65,4 Tổng cộng 320 100 13,1% 10,3% 22,2% 65,40% ĐH CĐ,TC CNKT CNK Biểu đồ 7: Kết cấu lao động của cơng ty năm 2005
Nhận xét:
Ta thấy: trình độ của CBCNV của cơng ty cịn thấp. Ta thấy: Số người trình độ đại học chiếm 13,1 % và trình độ cao đẳng. Những người cĩ trình độ này tập trung làm việc ở bộ phận kinh doanh.
Trình độ trung cấp là 33 người chiếm 10,3%, cơng nhân kỹ thuật ít hơn chỉ cĩ 11,2 %, cịn cơng nhân khác chiếm tỷ trọng lớn chiếm đến 65,4 % đa số cơng nhân kỹ thuật của cơng ty chưa qua đào tạo chuyên mơn. Nguyên nhân vì cơng ty là đơn vị sản xuất nên số lao động phổ thơng chiếm đại đa số.
Bên cạnh đĩ ngành Muối là ngành mang tính mùa vụ hoạt động chủ yếu trong 9 tháng đầu năm nên nhu cầu lao động cũng biến đổi theo mùa vụ. Vì thế chất lượng của lao động cũng biến đổi theo. Vào mùa vụ muốn sản xuất nhiều cơng ty sử dụng hết lực lượng lao động sẵn cĩ trong cơng ty, nhưng khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất buộc cơng ty phải sử dụng lao động thuê ngồi ngắn hạn tay nghề cịn yếu, nên cũng phần nào ảnh hưởng đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Để khắc phục tình trạng trên cơng ty cần cĩ một số giải pháp cơ bản như:
♣ Đi đơi với việc bố trí sử dụng lao động cơng ty phải luơn cĩ kế hoạch đào tạo, nâng cao tay nghề cho cơng nhân nhất là cơng nhân kỹ thuật. Để nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân cơng ty phải thường xuyên mở lớp giảng dạy về nghiệp vụ chuyên mơn để cơng nhân cĩ tay nghề hơn. Khuyến khích tạo điều kiện cho cơng nhân tay nghề cao của mình bằng cách:
- Vào những tháng cĩ nắng, cơng ty nên bố trí thời gian làm việc và sản xuất nhiều hơn và hợp ý, cịn vào những tháng mùa mưa khơng sản xuất được thì cơng ty nên tạo điều kiện cho cơng nhân mở rộng kiến thức và trình độ.
- Dùng hình thức tiền thưởng, tăng lương để khuyến khích cho cơng nhân và nâng cao tay nghề tăng năng suất lao động và cĩ trách nhiệm về cơng việc của mình. Tổ chức thi đua giữa các xí nghiệp nhằm khuyến khích cơng nhân làm việc tốt hơn và nhiệt tình hơn.
- Cần tuyển thêm một số nhà quản lý cĩ trình độ và chuyên mơn nhằm quản lý kiểm sốt một cách chặt chẽ từng khâu của quá trình sản xuất và chế biến cĩ hiệu quả.
♣ Cơng ty thường xuyên tổ chức thi nâng bậc tay nghề, khuyến khích người lao động luơn luơn quan tâm và chú trọng phát triển tay nghề.
♣ Vào những ngày mùa vụ, khi cơng ty phải thuê thêm lao động ngắn hạn ở ngồi, cơng ty phải lên kế hoạch dự trù từ trước để cĩ thể đảm bảo chất lượng lao
động. Cơng ty cĩ thể ký kết hợp động mùa vụ với lực lượng lao động thuê ngồi này cho mùa vụ sản xuất năm sau để tiết kiệm chi phí đào tạo ban đầu.
P Chất lượng máy mĩc thiết bị.
Tuy cơng ty đã đầu tư nâng cấp máy mĩc thiết bị nhưng vẫn chưa đáp ứng được tình hình mới khi mà vấn đề an tồn thực phẩm được đặt lên hàng đầu và yêu cầu về chất lượng ngày càng địi hỏi cao hơn.
Hơn nữa, những sản phẩm chế biến của cơng ty cịn đơn điệu, mức độ chế biến chưa cao, mức độ gia tăng khơng đều nên chưa gĩp phần thúc đẩy khả năng tiêu thụ. Vì vậy, cơng ty nên huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau đểđầu tư nâng cấp nhà xưởng, mua sắm máy mĩc thiết bị mới. Mục tiêu là đa dạng hĩa sản phẩm, nâng cao chất lượng tạo ra Muối sạch nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường hiện nay.
v Nâng cao chất lượng ở khâu bảo quản.
Đối với sản phẩm Muối, khâu bảo quản là khâu cực kỳ quan trọng, nĩ quyết định rất lớn đến chất lượng sản phẩm, sản xuất ra khơng được để tồn kho nhiều.
Để cĩ thể thực hiện tốt cơng việc ở khâu bảo quản, cơng ty cần phải nâng cấp sửa chữa các nhà kho dự trữ Muối. Các nhà kho này phải đảm bảo đủ điều kiện như: đảm bảo vệ sinh, thơng thống cà cĩ đủđộẩm cần thiết…
3.2.2. Đa dạng hĩa các mặt hàng.
Do đặc điểm sản xuất của cơng ty phụ thuộc rất nhiều vào tiết, vì vậy đa dạng hĩa các mặt hàng là một giải pháp tơt cho cơng ty hạn chế tính mùa vụ và giảm sản phẩm tiêu thụ cĩ tính chất tinh chế cao hơn và cĩ giá trị hơn.
Ngày nay, các sản phẩm thiết yếu trong tiêu dùng khơng chỉ thỏa mãn nhu cầu, sở thích sử dụng. Mà cịn yêu cầu cao hơn về chất lượng cao, hình thức và chủng loại đa dạng kết hợp với dễ sử dụng và tiện lợi. Nhìn chung các sản phẩm sở dụng dễ dàng, tiện lợi thì ngày càng được nhiều người sử dụng. Hiện nay cơng ty đang sản xuất một số mặt hàng được thị trường ưa chuộng mà tiện lợi dễ sử dụng như:
- Muối nấu, Muối xay.
- Muối nấu sấy, Muối xay sấy. - Muối iốt xay, Muối iốt sấy.
Đối với các chủng loại mặt hàng cơng ty hiện nay đang sản xuất, được thị trường chấp nhận cơng ty nên tăng thêm số lượng sản phẩm sản xuất. Cịn các sản phẩm mới mẻ sẽđược cơng ty tiến hành nghiên cứu và sản xuất trong thời gian tới như: Bột canh
iốt tơm, bột canh iốt gà, bột nêm, Muối tơm, Muối tiêu, Muối ớt, Nước mắm…Những sản phẩm này cần đầu tư thêm máy mĩc thiết bị cơng nghệ dây chuyền hiện đại hơn.
Để những sản phẩm này cĩ thể cạnh tranh trong khi thị truờng đã cĩ nhiều đơn vị khác thành cơng trong lĩnh vực này, cơng ty cĩ lợi thế là nguyên liệu đầu vào của những loại sản phẩm này là Muối, sản phẩm đầu ra của bộ bận sản xuất khác của cơng ty nên chi phí nguyên liệu sẽ thấp hơn dẫn đến giá thành rẻ hơn những đơn vị sản xuất cùng loại.
Bên cạnh đĩ, cơng ty cần nghiên cứu ra các sản phẩm tốt và mẫu mã đặc trưng riêng nhưng đảm bảo an tồn thực phẩm do Bộ y tế quy định. Đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng khĩ tính. Đồng thời bước đầu tìm kiếm thị trường, giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng.
Vì vậy cơng ty cĩ một số yêu cầu cho giải pháp trên là:
Ø Cơng ty cần cung cấp Muối theo đúng yêu cầu của thị trường truyền thống, đồng thời bước đầu tìm kiếm thị trường mới như các nước lân cận, giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng.
Ø Sử dụng nguồn vốn nguồn vốn cơng ty chiếm dụng được khá cao trong năm 2005 đểđầu tư mua sắm dây chuyền sản xuất vào khâu chế bién các sản phẩm mới mà cơng ty đang tiến hành đa dạng hĩa.
Ø Nghiên cứu thị trường mục tiêu, tập quán tiêu dùng của từng thị trường đểđa dạng hĩa sản phẩm và quyết định nên sản xuất sản phẩm nào, phải sản xuất bao nhiêu. Ø Cơng ty cần mở rộng phịng nghiên cứu, luốn cĩ sản phẩm mới, hấp dẫn người tiêu dùng trong và ngồi nước, nâng cao mức tiêu thụ sản phẩm, tăng hiệu quả sử dụng đồng vốn kinh doanh.
3.3. Biện pháp 3: Hoạch định vốn ngắn hạn hợp lý nhằm giảm nhu cầu vốn, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn.
Trong 3 năm qua phân tích mối quan hệ giữa vốn - nguồn vốn chủ sở hữu, cũng như xét mối quan hệ giữa vốn - nguồn vốn chủ sở hữu + vốn vay ta đều thấy: nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp khơng đủ trang trải các chi phí hoạt động SXKD, đặc biệt là cho hoạt động đầu tư mới năm 2004- 2005.
Để cĩ thể đảm bảo cho mọi hoạt động của cơng ty diễn ra bình thường buộc cơng ty phải đi vay hoặc đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Điều này đem lại khĩ khăn hơn cho cơng ty như việc trả thêm lãi vay làm cho chi phí sử dụng vốn tăng lên. Ngồi ra ảnh hưởng đến lợi nhuận đạt được. Bên cạnh đĩ, cơng ty sẽ bị áp lực về các nợđe
dọa, làm giảm khả năng thanh tốn, tính tự chủ về mặt tài chính cũng sẽ giảm đi gây khĩ khăn trong việc quyết định đàu tư, bỏ lỡ cơ hội kinh doanh khi cần huy động vốn.
Vì vậy: Cơng ty phải xác định nhu cầu vốn cần cho SXKD là bao nhiêu để cĩ thể chủ động trong việc huy động vốn. Muốn vậy, cần phải tiến hành hoạch định quản trị vốn ngắn hạn hợp lý.
Quản trị vốn ngắn hạn hợp lý, tối ưu sẽđảm bảo cho tốc độ luân chuyển cho từng khâu vốn lưu động tăng lên, kéo theo tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng lên và làm giảm số ngày luân chuyển vốn lưu động giảm xuống. Điều này làm cho hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng lên, đồng thời làm giảm áp lực nhu cầu về vốn. Đây là biện pháp tích cực chủ quan mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều cĩ khả năng thực hiện. Muốn thực hiện cần cĩ một số yêu cầu sau:
+ Cĩ đội ngũ các nhà quản lý cĩ trình độ, cĩ năng lực để lập những dự tốn về nhu cầu từng loại vốn lưu động đúng và sát với thực tế nhất.
+ Cơng ty chú trọng đến phịng kế hoạch, phịng này cần liên hệ thường xuyên với các xí nghiệp trực thuộc để nắm rõ nhu cầu thực tế về vốn của các xí nghiệp này.
3.3.1. Quản trị tiền mặt và chứng khốn ngắn hạn.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải giữ cho mình một lượng tiền mặt bởi một số nguyên nhân sau:
+ Dùng tiền mặt để chi tiêu hàng ngày.
+ Để phịng ngừa những việc đột suất cần đến tiền.
+ Để thực hiện dịch vụ với ngân hàng khi càn thiết.
+ Dùng để chi trả lương hàng tháng cho cơng nhân…
Vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là cần giữ bao nhiêu tiền là hợp lý sao cho vẫn đủ trang trải các khoản chi phí đĩ mà khơng bị coi là ứđọng vốn. Để thấy trong 3 năm cơng ty đã dự trữ vốn bằng tiền là bao nhiêu và cĩ hợp lý hay khơng ta đi phân tích khoản mục vốn bằng tiền và đầu tư chứng khốn ngắn hạn.
o Biện pháp đề ra.
Thuận lợi khi cơng ty cổ phần hĩa, chú trọng đến phịng kế hoạch đưa cơng ty phát triển. Để cĩ thể sử dụng tiền của mình tốt hơn mà khơng ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn, phịng kế hoạch cĩ thể áp dụng biện pháp sau:
♣ Cơng ty cần phải cĩ kế hoạch dự trù khoản tiền hợp lý bằng cách dự tốn nhu cầu vốn lưu động trong năm tới của cơng ty là bao nhiêu. Từđĩ cĩ kế hoạch huy động
vốn từ nhiều nguồn khác nhau trong đĩ cơng ty quyết định cĩ nên huy động vốn từ vay ngắn hạn và coi như ngắn hạn hay khơng?
♣ Nếu vay thì nĩ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng vốn mà cơng ty huy động được, sau đĩ điều chỉnh cho hệ số khả năng thanh tốn nhanh nằm trong khoảng 0,5 ÷ 0,8 bởi đây là khoản đảm bảo cho doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn tức thời, cịn lại đưa vào SXKD hoặc phục vụ mục đích khác nhằm mục đích sinh lời.
♣ Ta xem xét qua 3 năm hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty như thế nào? Bảng 19: Hệ số thanh tốn nhanh qua 3 năm 2003 ÷ 2005.
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 1.Tiền & tương đương tiền.
2.Nợ ngắn hạn. 3. Rn 3.824.425.705 27.732.837.740 0,14 3.203.254.123 46.938.860.296 0,07 3.210.536.106 60.867.283.472 0,05 Nhận xét:
Qua bảng trên, ta thấy rằng khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty Muối Miền Nam qua 3 năm thấp.
- Năm 2005 khả năng thanh tốn nhanh rất thấp chỉ là 0,05, cơng ty đang gặp khĩ khăn về tiền để phục vụ nhu cầu SXKD. Hệ số này tốt ở khoảng 0,5 ÷ 0,8. Do trong năm 2004 và năm 2005 cơng ty nợ ngắn hạn tăng để đầu tư mới, mặt khác các