LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất bánh bích quy mặn năng suất 6 tấn/ca trong nhà máy sản xuất bánh kẹo liên hợp năng suất 12 tấn/ca (Trang 101 - 105)

10.1.1. Nguyên liệu

- Nguyên liệu được nhập từ nước ngoài qua công ty Vimaflour LTD, Cái Lân, H ạ Long, Quảng Ninh và công ty xuất nhập khẩu Bảo Phước, quốc lộ 5, Hải Phòng.

- Nguyên liệu đường dùng để sản xuất là đường RS loại 1 nhập từ công ty mía đường Sơn La và từ công ty TNHH đường mía Việt Nam – Đài Loan.

- Nguyên liệu Shoterning được nhập từ công ty Cái Lân, Hạ Long, Quảng Ninh.

- Thuốc nở thì được nhập từ công ty TNHH Trường Phát, Bắc Giang.

- Sữa được nhập từ công ty cổ phần sữa Mộc Châu, S ơn La và công ty cổ phần sữa Vinamilk, Việt Nam.

10.1.2. Dây chuyền sản xuất

Nguyên liệu → xử lý sơ bộ → nhào trộn → tạo hình → nướng → làm nguội → đóng gói → bảo quản.

10.1.3. Tính công nghệ

Lượng nguyên liệu cần dùng trong 1 ca như sau:

 Bột mỳ: 4.899,8 kg.

 Đường: 244,992 kg.

 Muối: 29,4 kg.

 Sữa bột: 489,976 kg.

 Trứng bột: 489,976 kg.

 Shoterning: 392 kg.

 Thuốc nở: 24,496 kg.

Lượng bánh thành phẩm tạo thành hay chính là năng suất phân xưởng: 750 kg/ca (6 tấn/ca)

Lượng nước sử dụng trong 1 ca là: 18,62688 (m3/ca).

Công suất điện sử dụng trong phân xưởng cho 1 ca là: 45,2 x 8 = 361,6 (KW/ca) 10.4. Các thiết bị chính trong phân xưởng

 Cân nguyên liệu có kí hiệu: KYC của xí nghiệp cân H à nội.

 Máy nhào bột có kí hiệu W120A.

 Máy tạo hình là máy ép quay có kí hiệu là: WPN.

 Lò nướng bằng điện có kí hiệu: WWP -2П.

 Băng tải làm nguội bằng lưới thép.

10.1.5. Phân tích chất lượng

- Chất lượng của bột mỳ được đánh giá qua chất lượng Gluten:

 Loại kém: < 8mm đứt.

 Loại trung bình: >8mm đứt.

 Loại khá: >15mm đứt.

- Chất lượng sản phẩm:

+ Về cảm quan: Màu sắc vàng tươi, có mùi thơm đặc trưng và vị ngọt vừa phải, bỏnh dũn xốp, khụng nứt vỡ, hoa văn rừ nột.

+ Về chất lượng: phân chia theo 3 mức:

 Loại I: Chất lượng phù hợp, chỉ có sai sót về hình thức.

 Loại II: Sản phảm cần sửa lại.

 Loại III: Sản phẩm không được bán.

10.1.6. Xây dựng

Chọn địa điểm xây dựng là khu công nghiệp Sài Đồng B, Gia Lâm, Hà nội với các diện tích xây dựng như sau:

Khu đất rộng 12000 m2 trong đó diện tích đất sử dụng cho xây dựng l à: 4648 m2 gồm:

 Phân xưởng bánh : 756 m2.

 Phân xưởng kẹo: 864 m2.

 Kho nguyên liệu: 504 m2.

 Kho sản phẩm: 432 m2.

 Kho bao bì: 360 m2.

 Nhà hành chính: 144 m2.

 Nhà ăn, nhà hội trường: 360 m2.

 Nhà để xe cho CBCNV làm ca: 416 m2.

 Nhà để xe cho KVHC và cho khách: 84 m2.

 Gara ôtô: 120 m2.

 Nhà vệ sinh: 90 m2.

 Phòng phân tích: 24 m2.

 Trạm biến thế: 36 m2.

 Nhà nồi hơi: 72 m2.

 Bãi để than: 108 m2.

 Trạm bơm: 18 m2.

 Bể nước ngầm: 50 m2. Tháp nước:36 m2.

 Nhà giới thiệu sản phẩm: 72 m2.

 Nhà cơ khí: 72 m2.

 Phòng bảo vệ: 12 m2. 10.1.7. Tính kinh tế

Tổng số cán bộ công nhân viên toàn nhà máy: 355 người/ngày.

Tổng chi phí máy móc thiết bị của nh à máy: 11.152,155 x 106 VNĐ.

Tổng vốn đầu tư cho xây dựng: 7.148,064 x 106 VNĐ.

Vốn lưu động tối thiểu cần là: 27,672 x 109 VNĐ/năm

→ Vậy tổng vốn đầu tư là: 1.830,0219 x 106 VNĐ.

Tổng chi phí cho phân xưởng bánh quy mặn là: 59.428,47175 x 106 VNĐ/năm.

Tổng chi phí cho phân xưởng kẹo mềm sữa là: 62.363,82815 x 106 VNĐ/năm.

Giá thành sản phẩm bánh quy:16,51 x 106(VNĐ/tấn) = 16.510 (VNĐ/kg).

Giá thành sản phẩm kẹo là: 17,323 x 106 (VNĐ/tấn) = 17.323 (VNĐ/kg) Tổng doanh thu khi sản lượng bán hàng bằng 100% sản lượng thiết kế là:

136.800 x 106 VNĐ/năm.

10.2. Đề xuất ý kiến

-UBND huyện Gia Lâm, Hà nội cần quy hoạch khu công nghiệp S ài Đồng B để các nhà máy tại khu công nghiệp này có thể hợp tác hóa, giúp đỡ nhau trong quá trình hoạt động sản xuất. VD: cần có nh à máy sản xuất bao bì gần nhà máy sản xuất bánh kẹo.

- Nhà nước hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp trẻ để đầu tư cho xây dựng nhà máy.

- Những thay đổi trong các thông t ư, nghị định liên quan đến nhập khẩu sẽ tác động trực tiếp đến giá nguyên vật liệu đầu vào. Thêm vào đó, các chính sách b ảo hộ của Chính phủ đối với ngành đường cũng có thể làm thị trường đường trong nước biến động. Điều này dẫn đến chi phí đầu vào không ổn định, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của nhà máy. Vì vậy nhà nước khi đưa ra các nghị định cần có thời gian cho nhà máy thực hiện.

- Thay đổi trong các quy định về thuế nhập khẩu bánh kẹo, thuế trị giá gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp… cũng có ảnh h ưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. Nên nhà nước cần có chính sách hợp lý với các doanh nghiệp mới thành lập.

- Nhà nước tạo điều kiện về quy chế kinh doanh xuất nhập khẩu cho sản phẩm bánh kẹo của nhà máy có thể mở rộng thị trường ra nhiều khu vực trên cả nước cũng như trên thế giới.

- Công nhân trong các phân xư ởng sản xuất chưa thực hiện tốt các quy định dành cho người chế biến trong quá trình làm việc như: ăn quà vặt trong quá trình sản xuất, không đeo khẩu trang, găng tay... những điều đó sẽ ản h hưởng đến chất lượng của sản phẩm. Do đú cần phải cú biện phỏp kiểm tra v à theo dừi cụng nhõn thường xuyên, nếu có hành động vi phạm thì tiến hành xử nghiêm để không tái phạm.

- Trong phân xưởng sản xuất thì kho bảo quản nguyên liệu cho ca sản xuất luôn chứa lượng nguyên liệu dùng vừa đủ để dùng trong 1 ngày thì tốt hơn, nếu để quá nhiều ở đó thì sẽ bị chuột và sâu bỏ phá hoại do kho nguyên liệu trong phân xưởng sản xuất không kín và an toàn bằng kho bảo quản nguyên liệu của toàn nhà máy.

- Nhà máy nên trồng nhiều cây xanh hơn nữa, lượng cây xanh càng nhiều thì tạo nên môi trường xanh và thoáng mát.

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất bánh bích quy mặn năng suất 6 tấn/ca trong nhà máy sản xuất bánh kẹo liên hợp năng suất 12 tấn/ca (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)