0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Giải pháp kết cấu xây dựng cho nhà sản xuất

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT BÁNH BÍCH QUY MẶN NĂNG SUẤT 6 TẤN/CA TRONG NHÀ MÁY SẢN XUẤT BÁNH KẸO LIÊN HỢP NĂNG SUẤT 12 TẤN/CA (Trang 76 -107 )

7.3.1. Đặc tính sản xuất của phân xưởng

Trong quá trình sản xuất nhiệt toả ra nhiều, nhưng ở một số công đoạn như tạo hình, lăn, vuốt… cần giữ nhiệt, độ ẩm ổn định. Độ ẩm của không khí cao sẽ l àm cho sản phẩm bị hút ẩm và giảm chất lượng. Ngoài ra, nếu phân xưởng không đạt tiêu chuẩn về vệ sinh, lượng bụi nhiều… cũng sẽ ảnh hưởng rất xấu đến chất lượng sản phẩm.

Do vậy, khi xây dựng phân xưởng sản xuất bánh quy và phân xưởng sản xuất kẹo mềm sữa cần chú ý đảm bảo cao ráo, có nhiều cửa sổ chiếu sáng cửa chính tránh hướng gió thổi trực tiếp, hệ thống thoát n ước tốt.

7.3.2. Phân xưởng sản xuất bánh quy

Kích thước: Dài x Rộng x Cao= 42 x 18 x 6 (m) Diện tích: 756 (m2)

Số tầng: 1.

Ta chọn giải pháp xây dựng phân xưởng sản xuất bánh quy là nhà khung thép để rút ngắn thời gian thi công sớm đưa công trình vào sử dụng. Phân xưởng có:

 Nhịp nhà: 8  Bước cột: 6m

 Cột: Cột thép chữ I có kích thước: Dài x Rộng = 335 x 220 mm.

 Móng: Chọn loại móng bê tông cốt thép đơn có kích thước: Dài x Rộng x Cao= 1500 x 1500 x 300 mm

 Mái: Mái lợp tôn sơn phản quang, dốc 10%. Bên dưới mái tôn lợp một lớp xốp cách nhiệt.

 Xà gồ đỡ mái: dùng xà gồ Z200 và C200.

 Cửa sổ: Chọn cửa chớp lật, kích th ước 3 x 2,5 m, cách nền nhà 1m.

 Cửa ra vào: Chọn 6 cửa có kích thước 3 x 3,5 m bố trí ở gần 2 đầu phân x ưởng để thuận tiện cho việc vận chuyển nguy ên liệu và thành phẩm

 Tường bao che: Xây tường gạch dày: 220mm.  Nền: Gồm các lớp sau:

 Gạch lát nhám mặt dày: 20 mm.  Bê tông gạch vỡ dày 150 mm.  Lớp chống thấm PVC dày 100 mm.  2 lớp đất nện dày 200 mm.

 Đất tự nhiên đầm chặt.

7.3.3. Phân xưởng sản xuất kẹo mềm sữa

Kích thước: Dài x Rộng x Cao= 48 x 18 x 6 (m) Diện tích: 864 (m2)

Số tầng: 1.

Ta chọn giải pháp xây dựng phân xưởng sản xuất kẹo mềm sữa có kết cấu giống như phân xưởng sản xuất bánh quy. Khác là nhịp nhà bố trí là 9 nhịp

7.3. Bố trí tổng mặt bằng nhà máy7.4.1. Bố trí tổng mặt bằng 7.4.1. Bố trí tổng mặt bằng

Việc bố trí các công trình trong tổng mặt bằng nhà máy rất quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất. Vì vậy bố trí tổng mặt bằng phải dựa tr ên các yêu cầu sau:

 Tổng mặt bằng phải phù hợp với dây chuyền sản xuất, đảm bảo dây chuyền sản xuất phải ngắn nhất. Dây chuyền sản xuất không được chồng chéo lên nhau mà phải phù hợp với việc cải tiến dây chuyền ở hiện tại cũng nh ư trong tương lai.

 Tổng mặt bằng phải nằm trong quy hoạch tổng thể của quốc gia.

 Tổng mặt bằng của nhà máy phải đảm bảo vệ sinh xí nghiệp, an to àn lao động và đảm bảo việc phòng cháy, chữa cháy.

 Tổng mặt bằng phải đảm bảo thuận tiện về mặt giao thông b ên trong cũng như bên ngoài nhà máy.

Căn cứ vào những yêu cầu đã nêu trên và các điều kiện thực tế của khu đất, điều kiện xã hội, tự nhiên trong vùng. Em bố trí tổng mặt bằng nhà máy theo nguyên tắc phân vùng chức năng:

 Khu vực hành chính, sinh hoạt đặt ở đầu hướng gió chủ đạo, hướng Đông Nam.

 Khu nhiên liệu, năng lượng đặt cuối hướng gió.

 Khu vực sản xuất chính bố trí cạnh nhau để đảm bảo việc vận ch uyển nguyên liệu từ kho đến phân xưởng sản xuất và vận chuyển sản phẩm về kho sản phẩm được thuận tiện.

 Nhà máy được bố trí 1 cổng ra vào.

 Xung quanh nhà máy cũng như xung quanh phân xưởng, phòng ban được trồng nhiều cây xanh, thảm cỏ vừa lấy bóng mát, tạo cảm quan vừa đáp ứng nhu cầu vệ sinh của nhà máy.

 Đường đi trong nhà máy có chiều rộng 8m đảm bảo cho xe vận chuyển nguyên liệu, vật liệu, thành phẩm cũng như đảm bảo phòng cháy chữa cháy.

7.4.2. Ưu điểm và nhược điểm của việc bố trí tổng mặt bằng nh à máy

Tổng mặt bằng nhà máy được bố trí theo phương pháp phân vùng có ưu và như ợc điểm sau:

 Ưu điểm:

 Dễ dàng quản lý theo ngành, theo các xưởng, theo các công đoạn của dây chuyền sản xuất của nhà máy.

 Thích hợp với các nhà máy có những xưởng, những công đoạn có các đặc điểm và điều kiện sản xuất khác nhau.

 Đảm bảo được các yêu cầu về vệ sinh trong công nghiệp, dễ d àng xử lý các bộ phận phát sinh các điều kiện bất lợi trong quá tr ình sản xuất.

 Dễ dàng bố trí hệ thống giao thông trong nh à máy.

 Thuận lợi trong quá trình phát triển và mở rộng của nhà máy.  Phù hợp với đặc điểm khí hậu xây dựng của n ước ta.

 Nhược điểm:

 Dây chuyền sản xuất kéo dài.

 Hệ thống đường ống kỹ thuật và mạng lưới giao thông tăng.  Hệ số xây dựng thấp.

7.5. Tính hệ số xây dựng và hệ số sử dụng

Chi ều rộng: 100m. Diện tích của khu đất: S= 12000 m2.

Tổng diện tích xây dựng của nhà máy là 4.648 m2

Hệ số xây dựng là: KXD= S x100%XD S = 4.648 x100% 12.000 = 38,73% Hệ số sử dụng là: KSD = S x100%SD S

Diện tích sử dụng bao gồm cả diện tích giao thông v à diện tích trồng cây xanh và diện tích xây dựng trong nhà máy:

SCX = 0,25 x SXD = 0,25 x 4.648 = 1.162 (m2) SGT = 0,4 x SXD = 0,4 x 4.648 = 1.859,2 (m2) SSD = SXD + SCX + SGT = 4.648 + 1.162+1.859,2 = 7.669,2 (m2) KSD = S x100%SD S = 7.669,2 x100% 12.000 = 63,91% 7.6. Kết luận

Từ các giải pháp về bố trí tổng mặt bằng nhà máy và kết cấu xây dựng các công trình trong nhà máy ta thấy như vậy là phù hợp để có thể thi công xây dựng v à giúp cho bản đồ án có tính khả thi.

CHƯƠNG 8: TÍNH KINH TẾ 8.1. Giới thiệu chung

Để thiết kế hoàn chỉnh một nhà máy mà khi đưa vào thực tiễn, hoạt động sản xuất của nhà máy đạt hiệu quả lâu dài thì khi thiết kế ta phải chú ý đến sự cân đối giữa tính kinh tế và tính kỹ thuật.

Tính kinh tế giúp ta đánh giá một cách chính xác h ơn giá trị của bản thiết kế và nó nhằm kiểm tra xem phương án đã chọn có hiệu quả kinh tế hay không từ đó đưa vào áp dụng trong thực tế. Trong nền kinh tế thị tr ường hiện nay đây là một vấn đề được tính toán chặt chẽ bởi nó quyết định đến sự tồn tại v à phát triển của nhà máy. Để đạt được như vậy thì tính kinh tế trong bản thiết kế phải xét đến những khía cạnh sau:

+ Tổ chức sản xuất. + Dự toán tổng đầu tư.

+ Dự toán chi phí vận hành sản xuất. + Dự tính giá thành sản phẩm. + Lãi hàng năm.

+ Tính một số chỉ tiêu kinh tế: Dựa vào các chỉ tiêu đó chúng ta có thể phân tích tính hiệu quả kinh tế và so sánh chỉ tiêu đó với thực tiễn sản xuất. Từ đó ta có thể kết luận chấp nhận hay không chấp nhận phương án này.

8.2. Tính toán kinh tế

8.2.1. Xác định chế độ công tác cho nhà máy8.2.1.1. Xác định chế độ làm việc của nhà máy 8.2.1.1. Xác định chế độ làm việc của nhà máy

Nhà máy sản xuất gián đoạn, mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8 giờ.

Bảng 8.1: Chế độ làm việc của công nhân

Loại thời gian Số ngày/năm

52 Thời gian nghỉ chế độ:+Nghỉ chủ nhật

+ Nghỉ ngày lễ 7

Thời gian làm việc theo chế độ 365 – 52 – 7 = 306

Thời gian nghỉ sửa chữa 6

Thời gian nghỉ khác:(nghỉ phép, nghỉ có lý do) 12

Bảng 8.2: Chế độ làm việc của thiết bị

Loại thời gian Số ngày/năm

52 Thời gian nghỉ chế độ: +Nghỉ chủ nhật

+ Nghỉ ngày lễ 7

Thời gian làm việc theo chế độ 365 – 52 – 7 = 306

Thời gian nghỉ sửa chữa 6

Thời gian làm việc của thiết bị 306 – 6 = 300

8.2.1.2. Xác định số lao động

a) Tính số công nhân

Bảng 8.3: Bố trí công nhân làm việc

Phân

xưởng Nơi làm việc Số lượngthiết bị Số côngnhân/ca Số ca/ngày Số côngnhân/ngày

Xử lý sơ bộ 1 2 2 4

Cân nguyên liệu 1 2 2 4

Nhào bột 1 2 2 4 Tạo hình 1 2 2 4 Nướng bánh 1 2 2 4 Làm nguội 1 2 2 4 Bánh quy mặn Bàn chọn, bao gói, đóng thùng 8 28 2 56 TổngB 40 2 80 Xử lý sơ bộ 1 2 2 4

Cân nguyên liệu 2 3 2 6

Hoà siro 3 3 2 6 Nấu kẹo 3 6 2 12 Máy đồng hoá 1 2 2 2 4 Máy đồng hoá 2 3 6 2 12 Làm nguội 3 3 2 6 Quật kẹo 3 6 2 12 Tạo hình 3 4 2 8 Kẹo mềm sữa Đóng túi, đóng hộp 6 36 2 72 TổngK 71 142

Vậy tổng số công nhân chính trong nh à máy là: 80 + 142 =222 (người) Tính số công nhân sản xuất phụ:

Công nhân vận chuyển nguyên liệu: 4 người/ca = 8 người/ngày. Công nhân vận chuyển sản phẩm: 4 người/ca = 8 người/ngày. Công nhân nhà nồi hơi: 5 người/ca =10 người/ngày.

Công nhân chịu trách nhiệm về nước: 2 người/ca = 4 người/ngày. Vậy tổng số công nhân sản xuất phụ l à: 8 + 8 + 10 + 4= 30 người/ngày. Tính số công nhân làm việc thực tế trong nhà máy:

Xác định hệ số điều khuyết: K= ttTB CN tt T T

Trong đó: TttTB: Thời gian làm việc thực tế của thiết bị (TttTB= 300 ngày/năm)

TttCN: Thời gian làm việc thực tế của công nhân (TttCN= 288 ngày/năm)

Vậy K = 300

288= 1,04

Số công nhân làm việc thực tế trong nhà máy là: 1,04 x (222 + 30)= 262,08 (ngư ời)

Chọn số công nhân là: 265 người.

b) Nhân viên quản lý phân xưởng

Phân xưởng bánh: + Quản đốc: 1 người + Kỹ thuật: 1 người

+ Kiểm nghiệm định mức (KCS): 1 người Tổng số người/ca: 3 người

Vậy số nhân viên quản lý phân xưởng bánh trong 1 ngày: 3 x 2 = 6 người.

Số nhân viên quản lý phân xưởng kẹo bằng số công nhân quản lý phân x ưởng bánh: 6 người/ngày.

Vậy tổng số công nhân quản lý phân x ưởng là: 6 + 6 = 12 người/ngày.

Nhân viên thủ kho của nhà máy là: 3 người/ca = 6 người/ngày.

d) Tổ cơ điện

Tổ cơ điện chịu trách nhiệm sửa chữa điện v à máy móc trong các phân xưởng sản xuất cũng như trong nhà máy.

Ta có: 3người/ca = 6 người/ngày.

e) Nhân viên phòng phân tích

Có 2 người/ca= 4 người/ngày. f) Số người hành chính, kỹ thuật - Giám đốc : 1 - Phó giám đốc : 2 - Phòng kỹ thuật : 5 - Phòng tài vụ : 5 - Phòng kế hoạch : 6 - Phòng tổ chức : 5 - Phòng hành chính : 2 - Phòng vật tư : 4 - Tạp vụ : 2 Tổng : 32 người

g) Nhân viên không sản xuất công nghệ

- Bảo vệ: 4 - Lái xe : 6 - Ytế : 2

- Vệ sinh: 5 người/ca = 10 người/ngày - Nhân viên nhà ăn: 8

Tổng là: 30 người

Vậy tổng số cán bộ công nhân viên toàn nhà máy:

265 + 12 + 6 + 6 + 4 + 32 + 30 = 3 55 người/ngày.

Mục đích: Dự toán vốn đầu tư để biết được tổng số vốn bỏ ra để xây dựng nh à máy là bao nhiêu. Từ đó xác định giá thành sản phẩm thông qua khấu hao và tính hiệu quả kinh tế.

8.2.2.1. Vốn đầu tư vào thiết bị

Bao gồm:

- Vốn mua thiết bị: N1

- Chi phí lắp đặt bốc dỡ: 7% N1

- Chi phí vận chuyển: 10% N1 - Chi phí thiết bị phụ: 20% N1

- Chi phí cho kiểm tra thiết bị và điều chỉnh: 10%N1

Bảng 8.4: Tổng kết giá thành thiết bị

Phân

xưởng Thiết bị Sốlượng Đơn giá(triệu VNĐ/chiếc) Thành tiền (triệu VNĐ) Cân 1 2,5 2,5 Máy nhào bột 1 120 120 Máy tạo hình 1 600 600 Lò nướng 1 2.000 2.000

Băng tải làm nguội 1 20 20

Bánh quy mặn

Bàn lựa chọn, bao gói 8 1 8

Tổng1 2.750,5

Cân 2 2,5 5

Hoà siro 3 100 300

Thùng chứa siro 3 1 3

Bơm siro 3 20 60

Nồi nấu kẹo 3 250 750

Máy đánh trộn 5 40 200

Bàn làm nguội 3 4 12

Máy quật kẹo 3 150 450

Máy lăn côn 3 450 1.350

Máy vuốt 3 300 900 Máy cắt gói 2 400 800 Kẹo mềm sữa Bàn đóng túi, đóng hộp 6 1 6 Tổng2 4.836 Tổng = Tổng1 + Tổng2 7.586,5

Chi phí lắp đặt bốc dỡ: 7% N1

- Phân xưởng bánh quy: 7% x 2.750,5 x 106 = 192,535 x 106 VNĐ - Phân xưởng kẹo mềm: 7% x 4.836 = 338,52 x 106 VNĐ

Chi phí vận chuyển: 10% N1

- Phân xưởng bánh quy: 10% x 2.750,5 = 275,05 x 106 VNĐ - Phân xưởng kẹo: 10% x 4.836 = 483,6 x 106 VNĐ

Chi phí cho thiết bị phụ: 20% N1

- Phân xưởng bánh quy: 20% x 2.750,5 = 550,1 x 106 VNĐ - Phân xưởng kẹo mềm: 20% x 4.836 = 967,2 x 106 VNĐ Chi phí cho kiểm tra điều chỉnh: 10%N1

- Phân xưởng bánh quy: 10% x 2.750,5 = 275,05 x 106 VNĐ - Phân xưởng kẹo: 10% x 4.836 = 483,6 x 106 VNĐ

Vậy chi phí về máy móc thiết bị cho: + Phân xưởng bánh:

(2.750,5 + 192,535 + 275,05 + 550,1 + 275,05) x 106 = 4.043,235 x 106 VNĐ + Phân xưởng kẹo:

(4.836 + 338,52 + 483,6 + 967,2 + 483,6) x 106 = 7.108,92 x 106 VNĐ Tổng chi phí máy móc thiết bị của nh à máy:

chiphí = (4.043,235 + 7.108,92) = 11.152,155 x 106 VNĐ

Bảng 8.5: Chi phí về xây dựng

STT Tên các công trình Số

tầng Diện tích(m2) Đơn (Triệu giá VNĐ/m2)

Thành tiền (TriệuVNĐ) 1 Phân xưởng bánh quy

mặn 1 756 1,5 1.134

2 Phân xưởng kẹo mềm

sữa 1 864 1,5 1.296

3 Kho nguyên liệu 1 504 1 504

4 Kho sản phẩm 1 432 1 432

5 Kho bao bì 1 360 1 360

6 Nhà hành chính 2 144 1,2 172,8

7 Hội trường, nhà ăn 2 360 1,2 432

8 Nhà để xe cho CBCNV làm ca 1 416 0,9 302,4 9 Nhà để xe cho CBCNV làm ca 1 84 0,9 75,6 10 Gara ôtô 1 120 0,9 108 11 Nhà vệ sinh 1 90 1 90 12 Phòng phân tích 1 24 1,2 28,8 13 Trạm biến thế 1 36 1 36 14 Nhà nồi hơi 1 72 1 72 15 Bãi để than 1 108 0,9 97,2 16 Trạm bơm 1 18 1 18 17 Bể nước ngầm 1 50 1 50 18 Tháp nước 1 36 1 36 19 Nhà giới thiệu sản phẩm 1 72 1,2 86,4 20 Nhà cơ khí 1 72 1 72 21 Phòng bảo vệ 1 12 1 12 Tổng 5.415,2

Vốn đầu tư xây dựng công trình: M1=5.415,2 x 106 VNĐ Vốn đầu tư cho xây dựng đường xá và các công trình khác: M2 = ( 0,1 – 0,5) M1. Chọn K = 0,3

M2 = 0,3 x 5.415,2 x 106 = 1.624,56 x 106 VNĐ Vốn chi cho thiết kế thăm dò:

M3 = 0,02 x M1 = 0,02 x 5.415,2 x 106 = 108,304 x 106 VNĐ Vậy tổng vốn đầu tư cho xây dựng:

M = M1 +M2 + M3 = (5.415,2 + 1.624,56 + 108,304) x 106 = 7.148,064 x 106 VNĐ.

8.2.2.3. Vốn để mua tài sản lưu động tối thiểu

Lượng nguyên liệu, bao bì, nhiên liệu, điện, nước cần cho một tấn sản phẩm đ ã được tính trong phân công nghệ. Nên ta có bảng 7.6 sau:

Bảng 8.6: Tính chi phí phân xưởng bánh quy

Nguyên vật liệu, nhiên liệu, điện, nước Đơn vị tính Định tiêu mứchao (kg/tấn sp) Giá mua: VNĐ/kg, VNĐ/m3, VNĐ/h Thành (VNĐ/tấn sp)tiền Bột mỳ Kg 816,66 4.000 3.266.640 Đường Kg 40,83 8.000 326.640 Trứng bột Kg 81,67 30.000 2.450.100 Sữa bột Kg 81,67 30.000 2.450.100 Thuốc nở Kg 4,08 50.000 204.000 Muối Kg 4,9 2.000 9.800 Shortening Kg 65,3 30.000 1.959.000 Khay cứng Kg 40 30.000 1.200.000 Túi PE Kg 25 20.000 500.000 Giấy cứng Kg 40 30.000 1.200.000 Thùng cáctông Kg 70 1.500 105.000 Điện KWh 45,2 1.500 67.800 Nước m3 3,1 4.000 12.400 Tổng (C1) 13.751.480

Bảng 8.7: Chi phí cho phân xưởng kẹo mềm sữa

Nguyên vật liệu, nhiên liệu, điện, nước Đơn vị tính Định tiêu mứchao (kg/tấn sp) Giá mua: VNĐ/kg, VNĐ/m3, VNĐ/h Thành (VNĐ/tấn sp)tiền Mật tinh bột Kg 423,29 4.000 1.693.160 Đường Kg 470,32 8.000 3.762.560 Sữa bột Kg 65,85 30.000 1.975.500 Shortening Kg 70,55 30.000 2.122.500 Gelatin Kg 23,52 25.000 588.000

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT BÁNH BÍCH QUY MẶN NĂNG SUẤT 6 TẤN/CA TRONG NHÀ MÁY SẢN XUẤT BÁNH KẸO LIÊN HỢP NĂNG SUẤT 12 TẤN/CA (Trang 76 -107 )

×