Khảo sát phản ứng thủy phân ở hàm lƣợng xúc tác là 0.25% so

Một phần của tài liệu Đề Tài: Thu nhận Enzym Papain để ứng dụng vào phản ứng thủy phân Protein trong bánh dầu đậu phộng. potx (Trang 58 - 65)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.12 KHẢO SÁT PHẢN ỨNG THỦY PHÂN BÁNH DẦU ĐẬU PHỘNG

3.12.1. Khảo sát phản ứng thủy phân ở hàm lƣợng xúc tác là 0.25% so

Ở hàm lượng xúc tác là 0.25%, phản ứng được thực hiện ở 3 giá trị pH khác nhau là 6, 7, 8. Tương ứng với mỗi giá trị pH, tiến hành khảo sát 3 giá trị nhiệt độ là 60OC, 70OC, 80OC. Sau mỗi 2 giờ phản ứng, cân 0.1g dung dịch phản ứng định mức thành 100ml bằng nước sôi để ngừng phản ứng thủy phân. Rút 0.4ml dung dịch phản ứng đã pha loãng để xác định hàm lượng protein hòa tan theo phương pháp Lowry. Hiệu suất gần đúng của phản ứng thủy phân H(%) được tính theo công thức như sau:

100 P* HG

Trong đó:

H: hiệu suất gần đúng của phản ứng thủy phân (%).

G: hàm lượng protein tan của dung dịch sau thủy phân xác định theo phương pháp Lowry.

P: hàm lượng protein ban đầu (tan và không tan) trong bánh dầu đậu phộng xác định theo phương pháp Kjeldahl.

Tại pH 6.0 chúng tôi thu được kết quả như bảng 3.15 – 3.17.

LUẬN VĂN THẠC SĨ HểA HỌC CHIấM LÂM PHÚC DIỄM Bảng 3.15. Hiệu suất phản ứng ở pH 6.0, 60OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.25%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Hàm lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.1320 189.14 19.97%

4 0.1435 205.57 22.24%

6 0.1554 222.57 24.58%

8 0.1668 238.86 26.82%

10 0.1789 256.14 29.21%

12 0.1802 258.00 29.46%

14 0.1857 265.86 30.54%

16 0.1898 271.71 31.35%

18 0.1921 275.00 31.80%

20 0.1956 280.00 32.49%

22 0.1999 286.14 33.34%

24 0.2034 291.14 34.03%

Bảng 3.16. Hiệu suất phản ứng ở pH 6.0, 70OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.25%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Hàm lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.1460 209.14 22.73%

4 0.1537 220.14 24.24%

6 0.1676 240.00 26.98%

8 0.1789 256.14 29.21%

10 0.1807 258.71 29.56%

12 0.1857 265.86 30.54%

14 0.1878 268.86 30.96%

16 0.1913 273.86 31.65%

18 0.1921 275.00 31.80%

20 0.1956 280.00 32.49%

22 0.1968 281.71 32.73%

24 0.2059 294.71 34.52%

LUẬN VĂN THẠC SĨ HểA HỌC CHIấM LÂM PHÚC DIỄM Bảng 3.17. Hiệu suất phản ứng ở pH 6.0, 80OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.25%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.1102 156.86 15.52%

4 0.1234 175.71 18.12%

6 0.1278 182.00 18.99%

8 0.1302 185.43 19.46%

10 0.1311 186.71 19.64%

12 0.1345 191.57 20.31%

14 0.1346 191.71 20.33%

16 0.1358 193.43 20.56%

18 0.1489 212.14 23.14%

20 0.1460 208.00 22.57%

22 0.1613 229.84 25.58%

24 0.1850 263.71 30.25%

Nhận xét: tại giá trị pH 6.0 và hàm lượng xúc tác là 0.25% nhiệt độ không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất phản ứng (hiệu suất cao nhất là 34.52% ở 70OC và thấp nhất là 30.25% ở 80oC).

Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng (pH 6.0, Nồng độ xúc tác 0.25%)

10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 Thời gian phản ứng (giờ)

Hiệu sut phnng (%)

60oC 70oC 80oC

Hình 3.11. Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng ở pH 6.0 và hàm lƣợng xúc tác là 0.25%.

LUẬN VĂN THẠC SĨ HểA HỌC CHIấM LÂM PHÚC DIỄM Tại pH 7.0 chúng tôi thu được kết quả như bảng 3.18 - 3.20

Bảng 3.18. Hiệu suất phản ứng ở pH 7.0, 60OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.25%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.1345 192.71 20.46%

4 0.1421 203.57 21.96%

6 0.1433 205.29 22.20%

8 0.1503 215.29 23.58%

10 0.1756 251.43 28.56%

12 0.1878 268.86 30.96%

14 0.1898 271.71 31.35%

16 0.1902 272.29 31.43%

18 0.1921 275.00 31.80%

20 0.1933 276.71 32.04%

22 0.2011 287.86 33.58%

24 0.2168 310.29 36.67%

Bảng 3.19. Hiệu suất phản ứng ở pH 7.0, 70OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.25%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.1510 216.29 23.71%

4 0.1543 221.00 24.36%

6 0.1602 229.43 25.52%

8 0.1654 236.86 26.55%

10 0.1787 255.86 29.17%

12 0.1905 272.71 31.49%

14 0.1911 273.57 31.61%

16 0.1923 275.29 31.84%

18 0.1998 286.00 33.32%

20 0.2014 288.29 33.64%

22 0.2056 294.29 34.46%

24 0.2211 316.43 37.51%

LUẬN VĂN THẠC SĨ HểA HỌC CHIấM LÂM PHÚC DIỄM Bảng 3.20. Hiệu suất phản ứng ở pH 7.0, 80OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.25%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.1221 175.00 18.02%

4 0.1248 178.86 18.55%

6 0.1303 186.71 19.64%

8 0.1421 203.57 21.96%

10 0.1532 219.43 24.15%

12 0.1655 237.00 26.57%

14 0.1733 248.14 28.10%

16 0.1854 265.43 30.49%

18 0.1876 268.57 30.92%

20 0.1899 271.86 31.37%

22 0.1956 280.00 32.49%

24 0.2073 296.71 34.80%

Nhận xét: So với pH 6.0, tại giá trị pH 7.0 hiệu suất phản ứng có tăng đôi chút. Hiệu suất cao nhất là 37.51% ở 70OC và thấp nhất là 34.80% ở 80OC. Trong khoảng từ 2 đến 18 giờ, hiệu suất phản ứng tăng rừ rệt, đặc biệt tăng mạnh trong khoảng từ 8 đến 14 giờ.

Hiệu suất phản ứng ở 80OC thường thấp hơn so với 60OC. Điều này có thể được giải thích do nhiệt độ tăng cao làm bất hoạt tâm hoạt động của enzyme.

LUẬN VĂN THẠC SĨ HểA HỌC CHIấM LÂM PHÚC DIỄM Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng

(pH 7.0, Nồng độ xúc tác 0.25%)

10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 Thời gian phản ứng (giờ)

Hiệu sut phnng (%)

60oC 70oC 80oC

Hình 3.12. Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng ở pH 7.0 và hàm lƣợng xúc tác là 0.25%.

Hiệu suất phản ứng thủy phân tại pH 8.0 được trình bày trong bảng 3.21 – 3.23 Bảng 3.21. Hiệu suất phản ứng ở pH 8.0, 60OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.25%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.1355 194.14 20.66%

4 0.1434 205.43 22.22%

6 0.1473 211.00 22.98%

8 0.1511 216.43 23.73%

10 0.1632 233.71 26.12%

12 0.1768 253.14 28.79%

14 0.1805 258.43 29.52%

16 0.1909 273.29 31.57%

18 0.1912 273.71 31.63%

20 0.1933 276.71 32.04%

22 0.2011 287.86 33.58%

24 0.2076 297.14 34.86%

LUẬN VĂN THẠC SĨ HểA HỌC CHIấM LÂM PHÚC DIỄM Bảng 3.22. Hiệu suất phản ứng ở pH 8.0, 70OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.25%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.1521 217.86 23.93%

4 0.1556 222.86 24.62%

6 0.1608 230.29 25.64%

8 0.1657 237.29 26.61%

10 0.1732 248.00 28.08%

12 0.1970 282.00 32.77%

14 0.1987 284.43 33.10%

16 0.1990 284.86 33.16%

18 0.1998 286.00 33.32%

20 0.2029 290.43 33.93%

22 0.2053 293.86 34.40%

24 0.2197 314.43 37.24%

Bảng 3.23. Hiệu suất phản ứng ở pH 8.0, 80OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.25%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.1203 172.43 17.67%

4 0.1254 179.71 18.67%

6 0.1306 187.14 19.70%

8 0.1423 203.86 22.00%

10 0.1566 224.29 24.82%

12 0.1676 240.00 26.98%

14 0.1730 247.71 28.04%

16 0.1823 261.00 29.88%

18 0.1836 262.86 30.13%

20 0.1858 266.00 30.56%

22 0.1960 280.57 32.57%

24 0.2005 287.00 33.46%

LUẬN VĂN THẠC SĨ HểA HỌC CHIấM LÂM PHÚC DIỄM Nhận xét: So với pH 6.0 và pH 7.0 hiệu suất phản ứng ở pH 8.0 có phần giảm nhẹ. Hiệu suất cao nhất là 37.24% ở 70OC và thấp nhất là 33.46% ở 80OC.

Trong khoảng từ 2 đến 18 giờ, hiệu suất phản ứng tăng rừ rệt, đặc biệt tăng mạnh trong khoảng từ 8 đến 14 giờ.

Hiệu suất phản ứng ở 80OC thường thấp hơn so với 60OC. Điều này có thể được giải thích do nhiệt độ tăng cao làm bất hoạt tâm hoạt động của enzyme.

Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng (pH 8.0, Nồng độ xúc tác 0.25%)

10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 Thời gian phản ứng (giờ)

Hiệu sut phnng (%)

60oC 70oC 80oC

Hình 3.13. Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng ở pH 8.0 và hàm lƣợng xúc tác là 0.25%.

Qua các điều kiện khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng phản ứng thủy phân với hàm lượng xúc tác là 0.25% có hiệu suất cao nhất ở pH 7.0 và nhiệt độ là 70oC.

Nhiệt độ 70OC

pH 6.0 7.0 8.0

Hiệu suất (%) 34.52 37.51 37.24

3.12.2. Khảo sát phản ứng thủy phân ở hàm lƣợng xúc tác là 0.50% so với cơ

Một phần của tài liệu Đề Tài: Thu nhận Enzym Papain để ứng dụng vào phản ứng thủy phân Protein trong bánh dầu đậu phộng. potx (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)