Khảo sát phản ứng thủy phân ở hàm lƣợng xúc tác là 0.50% so

Một phần của tài liệu Đề Tài: Thu nhận Enzym Papain để ứng dụng vào phản ứng thủy phân Protein trong bánh dầu đậu phộng. potx (Trang 65 - 73)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.12 KHẢO SÁT PHẢN ỨNG THỦY PHÂN BÁNH DẦU ĐẬU PHỘNG

3.12.2. Khảo sát phản ứng thủy phân ở hàm lƣợng xúc tác là 0.50% so

Ở hàm lượng xúc tác là 0.50%, phản ứng được thực hiện ở 3 giá trị pH khác nhau là 6, 7, 8. Tương ứng với mỗi giá trị pH, tiến hành khảo sát 3 giá trị nhiệt độ là

LUẬN VĂN THẠC SĨ HểA HỌC CHIấM LÂM PHÚC DIỄM 60OC, 70OC, 80OC. Sau mỗi 2 giờ phản ứng, cân 0.1g dung dịch phản ứng định mức thành 100ml bằng nước sôi để ngừng phản ứng thủy phân. Rút 0.4ml dung dịch phản ứng đã pha loãng để xác định hàm lượng protein hòa tan theo phương pháp Lowry.

Bảng 3.24. Hiệu suất phản ứng ở pH 6.0, 60OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.50%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.0821 235.71 25.89%

4 0.0996 285.71 32.78%

6 0.1013 290.57 33.45%

8 0.1120 321.14 37.66%

10 0.1245 356.86 42.59%

12 0.1307 374.57 45.03%

14 0.1342 384.57 46.41%

16 0.1398 400.57 48.61%

18 0.1425 408.29 49.67%

20 0.1487 426.00 52.12%

22 0.1509 432.29 52.98%

24 0.1624 465.14 57.51%

LUẬN VĂN THẠC SĨ HểA HỌC CHIấM LÂM PHÚC DIỄM Bảng 3.25. Hiệu suất phản ứng ở pH 6.0, 70OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.50%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.0825 236.86 26.05%

4 0.0999 286.57 32.90%

6 0.1025 294.00 33.92%

8 0.1131 324.29 38.10%

10 0.1256 360.00 43.02%

12 0.1320 378.29 45.54%

14 0.1349 386.57 46.68%

16 0.1410 404.00 49.08%

18 0.1439 412.29 50.23%

20 0.1498 429.14 52.55%

22 0.1523 436.29 53.53%

24 0.1659 475.14 58.89%

Bảng 3.26. Hiệu suất phản ứng ở pH 6.0, 80OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.50%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.0768 220.57 23.80%

4 0.0886 254.29 28.45%

6 0.0945 271.14 30.77%

8 0.1032 296.00 34.20%

10 0.1153 330.57 38.96%

12 0.1275 365.43 43.77%

14 0.1369 392.29 47.47%

16 0.1404 402.29 48.85%

18 0.1417 406.00 49.36%

20 0.1458 417.71 50.97%

22 0.1503 430.57 52.75%

24 0.1600 458.29 56.57%

LUẬN VĂN THẠC SĨ HểA HỌC CHIấM LÂM PHÚC DIỄM Nhận xét: so với hàm lượng xúc tác là 0.25%, ở hàm lượng xúc tác 0.50%

hiệu suất phản ứng tương đối cao và trong khoảng 16 giờ phản ứng hiệu suất phản ứng tăng rừ rệt, nhưng sau đú hiệu suất phản ứng dao động trong khoảng tương đối hẹp. Ở pH 6.0, hiệu suất cao nhất là 70OC, tuy nhiên không có sự chênh lệch nhiều về hiệu suất phản ứng ở các nhiệt độ khác nhau (60 – 80OC).

Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng (pH 6.0, Nồng độ xúc tác 0.50%)

10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 Thời gian phản ứng (giờ)

Hiệu suất phảnng (%)

60oC 70oC 80oC

Hình 3.14. Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng ở pH 6.0 và hàm lƣợng xúc tác là 0.50%.

Hiệu suất thủy phân tại pH 7.0 được trình bày trong bảng 3.27 – 3.29

Bảng 3.27. Hiệu suất phản ứng ở pH 7.0, 60OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.50%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.0975 279.71 31.34%

4 0.0996 285.71 32.16%

6 0.1037 297.43 33.78%

8 0.1198 343.43 40.12%

10 0.1254 359.43 42.32%

12 0.1370 392.57 46.89%

14 0.1385 396.86 47.48%

16 0.1398 400.57 47.99%

18 0.1453 416.29 50.16%

20 0.1479 423.71 51.18%

22 0.1518 434.86 52.72%

24 0.1644 470.86 57.68%

LUẬN VĂN THẠC SĨ HểA HỌC CHIấM LÂM PHÚC DIỄM Bảng 3.28. Hiệu suất phản ứng ở pH 7.0, 70OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.50%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.0987 283.14 31.81%

4 0.0999 286.57 32.28%

6 0.1045 299.71 34.09%

8 0.1200 344.00 40.19%

10 0.1213 347.71 40.71%

12 0.1387 397.43 47.56%

14 0.1389 398.00 47.64%

16 0.1402 401.71 48.15%

18 0.1477 423.14 51.10%

20 0.1498 429.14 51.93%

22 0.1537 440.29 53.46%

24 0.1699 486.57 59.84%

Bảng 3.29. Hiệu suất phản ứng ở pH 7.0, 80OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.50%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.0886 254.29 27.83%

4 0.0902 258.86 28.46%

6 0.1011 290.00 32.75%

8 0.1133 324.86 37.56%

10 0.1227 351.71 41.26%

12 0.1300 372.57 44.13%

14 0.1332 381.71 45.39%

16 0.1369 392.29 46.85%

18 0.1430 409.71 49.25%

20 0.1498 429.14 51.93%

22 0.1503 430.57 52.13%

24 0.1599 458.00 55.91%

LUẬN VĂN THẠC SĨ HểA HỌC CHIấM LÂM PHÚC DIỄM Nhận xét: So với pH 6.0, tại giá trị pH 7.0 hiệu suất phản ứng có tăng đôi chút. Hiệu suất cao nhất là 59.84% ở 70OC và thấp nhất là 55.91% ở 80OC. Trong khoảng từ 2 đến 18 giờ, hiệu suất phản ứng tăng rừ rệt, đặc biệt tăng mạnh trong khoảng từ 8 đến 14 giờ, ta có thể nhận thấy điều này qua hình 3.15

Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng (pH 7.0, Nồng độ xúc tác 0.50%)

10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 Thời gian phản ứng (giờ)

Hiệu sut phnng (%)

60oC 70oC 80oC

Hình 3.15. Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng ở pH 7.0 và hàm lƣợng xúc tác là 0.50%.

Hiệu suất thủy phân tại pH 8.0 được trình bày trong bảng 3.30 – 3.32

Bảng 3.30. Hiệu suất phản ứng ở pH 8.0, 60OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.50%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.0802 230.29 24.52%

4 0.0933 267.71 29.68%

6 0.1001 287.14 32.36%

8 0.1112 318.86 36.73%

10 0.1220 349.71 40.98%

12 0.1298 372.00 44.05%

14 0.1307 374.57 44.41%

16 0.1365 391.14 46.69%

18 0.1408 403.43 48.39%

20 0.1454 416.57 50.20%

22 0.1500 429.71 52.01%

24 0.1599 458.00 55.91%

LUẬN VĂN THẠC SĨ HểA HỌC CHIấM LÂM PHÚC DIỄM Bảng 3.31. Hiệu suất phản ứng ở pH 8.0, 70OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.50%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.0833 239.14 25.74%

4 0.0996 285.71 32.16%

6 0.1010 289.71 32.71%

8 0.1132 324.57 37.52%

10 0.1255 359.71 42.36%

12 0.1302 373.14 44.21%

14 0.1339 383.71 45.67%

16 0.1399 400.86 48.03%

18 0.1418 406.29 48.78%

20 0.1489 426.57 51.57%

22 0.1527 437.43 53.07%

24 0.1606 460.00 56.18%

Bảng 3.32. Hiệu suất phản ứng ở pH 8.0, 80OC và hàm lƣợng xúc tác là 0.50%

Thời gian thủy phân

(giờ)

Mật độ quang 750nm (AU)

Lượng protein (mg/g)

Hiệu suất thủy phân (%)

2 0.0820 235.43 25.23%

4 0.0976 280.00 31.37%

6 0.1005 288.29 32.52%

8 0.1110 318.29 36.65%

10 0.1207 346.00 40.47%

12 0.1299 372.29 44.09%

14 0.1323 379.14 45.04%

16 0.1355 388.29 46.30%

18 0.1400 401.14 48.07%

20 0.1413 404.86 48.58%

22 0.1478 423.43 51.14%

24 0.1539 440.86 53.54%

LUẬN VĂN THẠC SĨ HểA HỌC CHIấM LÂM PHÚC DIỄM Sự biến thiên hiệu suất phản ứng ở pH 8.0 được trình bày trong hình 3.16

Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng (pH 8.0, Nồng độ xúc tác 0.50%)

10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 Thời gian phản ứng (giờ)

Hiệu sut phnng (%)

60oC 70oC 80oC

Hình 3.16. Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng ở pH 8.0 và hàm lƣợng xúc tác là 0.50%.

Qua các điều kiện khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng phản ứng thủy phân với hàm lượng xúc tác là 0.50% có hiệu suất cao nhất ở pH 7.0 và nhiệt độ là 70OC.

Nhiệt độ 70OC

pH 6.0 7.0 8.0

Hiệu suất (%) 66.90 68.74 64.46

LUẬN VĂN THẠC SĨ HểA HỌC CHIấM LÂM PHÚC DIỄM 3.12.3. Khảo sát phản ứng thủy phân ở hàm lƣợng xúc tác là 0.75% so với cơ

Một phần của tài liệu Đề Tài: Thu nhận Enzym Papain để ứng dụng vào phản ứng thủy phân Protein trong bánh dầu đậu phộng. potx (Trang 65 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)