KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI HOẠT TÍNH CỦA CÁC CHẾ PHẨM

Một phần của tài liệu Đề Tài: Thu nhận Enzym Papain để ứng dụng vào phản ứng thủy phân Protein trong bánh dầu đậu phộng. potx (Trang 49 - 52)

e. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính xúc tác của papain

3.9KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI HOẠT TÍNH CỦA CÁC CHẾ PHẨM

hàm lượng protein cao nhất cịn M1 cĩ hàm lượng protein nhỏ nhất. Như vậy phương pháp kết tủa bằng muối đã loại bỏ hầu hết các protein tạp cĩ trong mẫu nghiên cứu, cịn lại chủ yếu là papain nên cĩ hàm lượng protein nhỏ nhất trong các phương pháp. Phương pháp đơng khơ giữ lại hầu hết những protein trong chế phẩm M0 vì quá trình đơng khơ giúp cố định mẫu nên cĩ hàm lượng protein cao nhất. Cịn hai phương pháp cịn lại dùng dung mơi để tủa enzyme đã loại bỏ một số protein cĩ trong chế phẩm nhưng khơng thể loại bỏ hồn tồn các protein khác nên cĩ hàm lượng protein trung bình nằm giữa chế phẩm M0 và M1.

3.9 KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI HOẠT TÍNH CỦA CÁC CHẾ PHẨM THEO THỜI GIAN. THỜI GIAN.

Nhằm đánh giá tính ổn định của chế phẩm, chúng tơi đã tiến hành khảo sát sự biến đổi hoạt tính của chế phẩm theo thời gian.

Cân 0.1 gam các chế phẩm thu được bằng các phương pháp khác nhau sau khi đã đơng khơ, cho vào bình định mức 100ml. Thêm nước cất đến vạch định mức, sau đĩ lắc đều đến khi chế phẩm tan hồn tồn. Chế phẩm được bảo quản ở 4oC để dùng dần, thời gian tiến hành thí nghiệm là 5 ngày.

Hút 1ml dung dịch trong bình định mức tiến hành xác định hoạt tính protease theo phương pháp Anson. Thí nghiệm được lặp lại mỗi ngày và kết quả được thể hiện trong bảng 3.8:

LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC CHIÊM LÂM PHÚC DIỄM

Bảng 3.8. Hoạt tính protein của các chế phẩm theo thời gian

Ngày ∆OD P(UI/ml) M0 M1 M2 M3 M0 M1 M2 M3 1 0.296 0.212 0.144 0.116 70.353 49.286 32.187 25.146 2 0.197 0.158 0.192 0.124 65.081 51.010 63.224 38.797 3 0.125 0.107 0.081 0.080 54.728 45.766 32.690 32.187 4 0.265 0.071 0.064 0.087 44.702 9.879 8.621 12.753 5 0.264 0.059 0.044 0.033 26.749 4.634 3.018 1.832

Kết quả này được biểu diễn bằng đồ thị như hình 3.7

0 10 20 30 40 50 60 70 80 1 2 3 4 5

Thời gian (ngày)

H o ạt n h (U I/m l) M0 M1 M2 M3

Hình 3.7. Sự biến đổi hoạt tính của các chế phẩm theo thời gian

Trong đĩ:

M0: mẫu nhựa đu đủ tươi được đem đơng khơ

M1: mẫu enzyme thu được bằng phương pháp tủa với ammonium sulfate sau khi đơng khơ.

M2: mẫu enzyme thu được bằng phương pháp tủa bằng ethanol sau khi đơng khơ.

M3: mẫu enzyme thu được bằng phương pháp tủa bằng dung mơi aceton sau khi đơng khơ.

LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC CHIÊM LÂM PHÚC DIỄM

Nhận xét:

Nhựa đu đủ là hỗn hợp các protease cĩ tính thủy phân mạnh, trong đĩ papain là một trong những enzyme cĩ hoạt tính mạnh và chiếm hàm lượng cao nhất, thủy phân protein tới oligopeptide. Papain ở dạng tự nhiên, nhĩm –SH tự do bị bao vây, cĩ tính ổn định cao hơn papain dạng hoạt động trong dung dịch.

Khơng chỉ là proteza cĩ tính chất đặc hiệu cơ chất rộng, papain cịn cĩ khả năng tự thủy phân do một phân tử papain xúc tác cho sự thủy phân một phân tử khác. Do trong thời gian tiến hành thí nghiệm, dung dich enzyme chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khách quan như chịu ảnh hưởng của 2 yếu tố oxy trong khơng khí và sự tự thủy phân của papain, nên hoạt tính của các chế phẩm sẽ giảm dần theo thời gian.

Theo kết quả ở bảng, hoạt tính của các chế phẩm giảm dần mỗi ngày. Sạu 5 ngày chúng tơi khảo sát thì hoạt tính của các chế phẩm giảm đi rất nhiều so với ngày đầu tiên (M0 cịn 47.91%, M1: 9.4%, M2: 9.37 %, M3:7.29 %). Chế phẩm M0 giữ hoạt tính tốt hơn là do trong nhựa đu đủ cịn cĩ một số chất khác đã gĩp phần bảo vệ papain. Các phương pháp kết tủa thu nhận papain đã loại bỏ một số chất cĩ trong nhựa nên độ bền của những chế phẩm cịn lại kém hơn so với M0.

Trên hình biểu diễn sự biến động hoạt tính của các chế phẩm theo thời gian đã cho chúng ta thấy rằng hoạt tính của chế phẩm M1 cĩ hoạt tính cao hơn hẳn các chế phẩm khác. Lý do cĩ thể là do phương pháp tủa muối khơng cĩ ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme, phương pháp này chỉ loại đi nhiều proteaza tạp, cịn lại phần lớn là papain. Cồn và aceton cũng là một dung mơi hữu cơ được sử dụng rộng rãi để kết tủa proteaza nhưng phương pháp này cĩ nhược điểm làm giảm hoat tính proteolytic, nhiều khi dẫn đến mất hoạt tính hồn tồn.

Từ những số liệu thực nghiệm cho ta cĩ thể đánh giá rằng chế phẩm papain được tách bằng muối cĩ hoạt tính cao hơn so với các phương pháp sử dụng dung mơi hữu cơ và khá bền khi tồn tại ở dạng hoạt động.

LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC CHIÊM LÂM PHÚC DIỄM

Một phần của tài liệu Đề Tài: Thu nhận Enzym Papain để ứng dụng vào phản ứng thủy phân Protein trong bánh dầu đậu phộng. potx (Trang 49 - 52)