Chương II: NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG
III. THỰC TRẠNG PHÁT HUY CƠ HỘI VÀ VƢỢT QUA THÁCH THỨC
2. Tình hình hoạt động của các công ty cho thuê tài chính hiện nay
2.2. Tổng dư nợ và tốc độ tăng trưởng
Bảng phụ lục tăng trưởng tổng dư nợ qua các năm cho thấy qui mô thị trường trong vòng 5 năm qua không ngừng tăng lên với tốc độ tăng rất mạnh.
Tổng dƣ nợ CTTC năm 2003 đạt 4.321 tỷ VND thì đến năm 2007 đã đạt 13.054 tỷ VND, mức tăng trưởng năm 2007 so với năm 2006 đạt gần 50%
cho thấy thị trường đã có những bước phát triển vượt bậc qui mô ngày càng mở rộng.
Bảng 8: Tổng dƣ nợ cho thuê tài chính của các công ty cho thuê tài chính Đơn vị: triệu đồng
T T
Tên công ty
Dƣ nợ 2005
Dƣ nợ 2006
So sánh 06/05
Dƣ nợ 2007
So sánh 07/06 Mức
tăng Tỷ lệ
Tỷ trọng
Mức
tăng Tỷ lệ
Tỷ trọng 1
Cty CTTC NH Ngoại Thương
731.328 1.028.32 2
296.99 4
41
% 42% 978.663 -49.659 -5% -1%
2 Cty CTTC NH Công Thương
819.318 625.154 - 194.16
4 - 24
%
-27% 812.515 187.361 30
% 5%
3 Cty CTTC NH NN&
PTNN I
1.415.28 9
1.206.39 3
- 208.89
6 - 15
%
-29% 1.938.568 732.175 61
% 19%
4 Cty CTTC NH NN&
PTNN II
2.593.00 0
3.185.92 0
592.92 0
23
% 84% 4.754.184 1.568.26 4
49
% 40%
5 Cty CTTC NH Đầu Tƣ I
889.000 931.690 42.690 5% 6% 1.195.364 263.674 28
% 7%
6 Cty CTTC NH Đầu tƣ II
409.000 459.563 50.563 12
% 7% 813.159 353.596 77
% 9%
7 Cty CTTC Quốc tế VN
495.812 547.004 51.192 10
% 7% 755.604 208.600 38
% 5%
8 Cty
CTTC 708.360 769.873 61.513 9% 9% 1.460.354 690.481 90
% 18%
Khoá luận tốt nghiệp
Kenxim 9
Cty CTTC ANZ - VTRAC
27.738 43.058 15.320 55
% 2% 31.178 -11.880 - 28
%
0%
10 Cty CTTC Chaileas e
- - - - - 173.582 - - -
11 Cty CTTC NH Sài Gòn TT
- - - - - 140.961 - - -
12 Tổng 8.088.84 5
8.796.97 7
708.13
2 9% 100
%
13.054.13 2
3.942.61 2
45
% 100
%
Nguồn: Ngân hàng nhà nước
Đi sâu vào phân tích thị phần của các công ty CTTC qua các năm ta thấy khối các công ty tài chính thuộc ngân hàng quốc doanh thì công ty CTTC NH NN & PTNN II có số dƣ nợ cao nhất so với khối cũng nhƣ toàn ngành đạt 2593 tỷ đồng năm 2005, 31865 tỷ đồng năm 2006 với tỷ lệ tăng trưởng là 23% và đến năm 2007 là 4754 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng so với năm 2006 là 49%. Tiếp đến là công ty CTTC NH NN & PTNN I đạt trên 1415 tỷ đồng năm 2005, 1206 tỷ đồng năm 2006 (tỷ lệ tăng trưởng là -15%), và đến năm 2007 là hơn 1939 tỷ đồng đạt mức tăng trưởng 61%. Trong khối các công ty tài chính vốn đầu tư nước ngoài thì công ty CTTC Kenxim là công ty có số dư nợ lớn nhất đạt hơn 708 tỷ đồng năm 2005, hơn 769 tỷ đồng năm 2006 với mức tăng trưởng 9%, và đến năm 2007 số dư nợ đạt trên 1460 tỷ với mức tăng trưởng cao nhất toàn ngành đạt 90%. Cho đến năm 2007 thì 2 công ty CTTC NH NN & PTNN I và II chiếm tỷ trọng lớn nhất toàn ngành lần lƣợt là 40% và 19%.
Xét toàn ngành thì mức tăng trưởng năm 2007 so với 2006 đã đạt 45%, với mức tăng tuyệt đối đạt 4257 tỷ đồng. Trong khi đó mức tăng trưởng năm 2006 so với năm 2005 chỉ đạt gần 10% với mức tăng tuyệt đối là 708 tỷ đồng.
Có thể thấy năm 2007 mức tăng là đột biến cao nhất từ trước đến nay.
Từ kết quả này cho thấy thị trường dịch vụ CTTC đang ngày càng phát triển đƣợc doanh nghiệp biết đến và sử dụng để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn trong sản xuất kinh doanh và qua đó qui mô hoạt động của các công ty không
Khoá luận tốt nghiệp
ngừng mở rộng. Tuy nhiên theo đánh giá của các nhà phân tích kinh tế thì mức dư nợ chưa cân xứng với tiềm năng của thị trường CTTC. Qua khảo sát tại một số doanh nghiệp đi thuê cho thấy việc cân nhắc và đi đến quyết định lựa chọn phương thức thuê tài chính không hoàn toàn dưa trên sự hiểu biết về những tiện ích và ưu thế mà phương thức tài trợ này đem lại cho họ. Nhiều doanh nghiệp còn đồng nhất phương thức tài trợ này với đi vay ngân hàng và căn cứ đánh giá của họ để lựa chọn nguồn tài trợ là lãi suất cho vay của ngân hàng và lãi suất CTTC. Họ chỉ thấy lãi suất CTTC cao hơn lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại mà không thấy được những lợi thế khác mà dịch vụ này đem lại. Với nhận thức nhƣ vậy, nhiều doanh nghiệp chỉ thuê tài chính sau khi bị từ chối cho vay ở ngân hàng thương mại do không có tài sản đảm bảo tiền vay và nhu cầu vay vốn lớn hơn giá trị của tài sản đảm bảo tiền vay.
Thực tế cho thấy trong một số trường hợp do những phức tạp trong thủ tục xét duyệt tài trợ của ngân hàng thương mại như quá trình thẩm định hồ sơ xin vay vốn mất thời gian hoặc do giấy tờ chứng minh tính pháp lý của tài sản đảm bảo tiền vay khụng rừ ràng mà ngõn hàng đó chậm trễ trong việc phỏn quyết cho vay từ đó làm cho các doanh nghiệp đi vay bị bỏ lỡ cơ hội trong sản xuất kinh doanh. Trong trường hợp đó kênh tài trợ CTTC tỏ ra ưu việt hơn có thể đáp ứng kịp thời cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp cho dù chi phí sử dụng vốn cao hơn. Một số doanh nghiệp khỏc hiểu rừ hơn về dịch vụ CTTC thường chọn phương thức tài trợ bằng CTTC để trang bị tài sản cố định và vay ngân hàng để thỏa mãn nhu cầu vốn lưu động. Một số doanh nghiệp còn bán tài sản cố định của mình cho công ty tài chính rồi thuê lại qua phương thức bán & tái thuê trong trường hợp cần bổ sung vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh.
Bảng 9. Tăng trưởng dư nợ
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2003 2004 2005 2006 2007
Tổng dƣ nợ 4.321 6.557 8.089 8.797 13.054
Khoá luận tốt nghiệp
Mức tăng trưởng - 51,1% 23,4% 8,8% 48,4%
Nguồn: Ngân hàng nhà nước
Biểu đồ 2. Tăng trưởng dư nợ tài chính Đơn vị: tỷ đồng
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000
2003 2004 2005 2006 2007
Tổng dư nợ
Nguồn: Ngân hàng nhà nước