Áp lực cạnh tranh dến từ các nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu Dịch vụ cho thuê tài chính cơ hội và thách thức trong thời kỳ hội nhập WTO (Trang 44 - 45)

II. NHỮNG THÁCH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

3.1.Áp lực cạnh tranh dến từ các nhân tố khách quan

3. Áp lực cạnh tranh ngày càng lớn

3.1.Áp lực cạnh tranh dến từ các nhân tố khách quan

3.1.1. Cạnh tranh với các tổ chức trung gian tài chính mới gia nhập thị trường.

Các tổ chức trung gian tài chính mới tham gia thị trƣờng có những lợi thế quan trọng nhƣ: mở ra những tiềm năng mới, có động cơ và ƣớc vọng giành đƣợc thị phần, có những thống kê đầy đủ và dự báo về thị trƣờng, tham khảo các kinh nghiệm từ các tổ chức đang hoạt động… Nhƣ vậy, cho dù thực lực của tổ chức trung gian tài chính mới tham gia thị trƣờng là nhƣ thế nào thì các cơng ty CTTC đang hoạt động đã thấy một mối đe dọa về khả năng thị phần bị chia sẻ; ngoài ra, các tổ chức trung gian tài chính mới có những kế sách và sức mạnh mà các công ty CTTC chƣa thể có thơng tin và chiến lƣợc ứng phó.

Hơn nữa, các cơng ty nƣớc ngồi thƣờng hoạt động ở những thị trƣờng phát triển trong một thời gian dài, kinh nghiệm hoạt động chắc chắn sẽ nhiều hơn các công ty trong nƣớc. Hoạt động cho thuê tài chính mới chỉ xuất hiện và phát triển tại Việt Nam đƣợc 10 năm, trong khi đó trên thế giới hoạt động này đã xuất hiện hơn 60 năm. Đó cũng chính là một khó khăn đối với các cơng ty trong nƣớc. Nhờ có nhờ có kinh nghiệm và năng lực tài chính vững mạnh nên các cơng ty nƣớc ngồi họ có thể dự liệu đƣợc sự phát triển của thị trƣờng và có những chiến lƣợc đúng đắn hơn trong tƣơng lai.

3.1.2. Cạnh tranh với các đối thủ hiện tại.

Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ đến từ các đối thủ hiện tại cũng rất lớn bởi những đối thủ này đã hoạt động trên thị trƣờng đƣợc một thời gian. Tuy thời gian hoạt động là không giống nhau nhƣng mỗi công ty cũng đã xây dựng đƣợc cho mình một mạng lƣới khách hàng và có những am hiểu nhất định về khách hàng của mình. Chính vì vậy cuộc cạnh tranh giành giật thị phần giữa các công ty này tƣơng đối khốc liệt. Hiện nay thì Cơng ty cho th tài chính NHNN&PTNN II vẫn là ngƣời dẫn đầu trong hoạt động này trong nhờ mạng lƣới phân phối và nguồn tài chính khá mạnh. Cuộc chiến thị phần

Khố luận tốt nghiệp

dƣờng nhƣ diễn ra quyết liệt hơn ở các cơng ty cịn lại. Đây là một q trình sàng lọc tự nhiên, công ty nào đủ lớn mạnh và đƣa ra đƣợc những chiến lƣợc hợp lý thì sẽ tồn tại, cịn nếu khơng sẽ phải sáp nhập mua lại hoặc phá sản. Tuy nhiên, sự có mặt của đối thủ cạnh tranh thúc đẩy chính các cơng ty CTTC phải thƣờng xuyên quan tâm đổi mới công nghệ, nâng cao chất lƣợng các dịch vụ cung ứng để chiến thắng trong cạnh tranh.

3.1.3. Sức ép cạnh tranh đến từ phía khách hàng.

Một trong những đặc điểm quan trọng của ngành ngân hàng nói chung và cơng ty CTTC nói riêng là tất cả các cá nhân, tổ chức kinh doanh sản xuất hay tiêu dùng, thậm chí là các ngân hàng khác hoặc các công ty CTTC khác cũng đều có thể vừa là ngƣời mua các sản phẩm dịch vụ ngân hàng vừa là ngƣời bán sản phẩm dịch vụ tƣơng tự. Những ngƣời bán sản phẩm thơng qua các hình thức gửi tiền, lập tài khoản giao dịch hay cho vay đều có mong muốn là nhận đƣợc một lãi suất cao hơn. Trong khi đó, những ngƣời mua sản phẩm (th tài chính) lại muốn mình chỉ phải trả một chi phí vay vốn nhỏ hơn thực tế. Nhƣ vậy, công ty CTTC phải đối mặt với sự mâu thuẫn giữa hoạt động tạo lợi nhuận có hiệu quả và giữ đƣợc chân khách hàng cũng nhƣ có đƣợc nguồn vốn thu hút rẻ nhất có thể. Hơn nữa khách hàng của công ty không phải là khách hàng luôn trung thành mà rất dễ bị lôi kéo và thay đổi quan hệ giao dịch. Mức độ trung thành của khách hàng phụ thuộc vào sự đối xử của công ty đối với họ, mà cao nhất là lợi ích trực tiếp thu đƣợc từ quan hệ giao dịch với công ty cho thuê. Khách hàng có thể ngay lập tức thay đổi mối quan hệ với cơng ty cho th nếu họ biết rằng có một cơng ty cùng chức năng có thể đem lại lãi suất ƣu đãi hơn.

Một phần của tài liệu Dịch vụ cho thuê tài chính cơ hội và thách thức trong thời kỳ hội nhập WTO (Trang 44 - 45)