CƠ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH KHI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Dịch vụ cho thuê tài chính cơ hội và thách thức trong thời kỳ hội nhập WTO (Trang 34 - 38)

I. CƠ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO NHẬP WTO

1. Nâng cao hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh

Hội nhập quốc tế với việc gia nhập WTO sẽ thúc đẩy cạnh tranh và kỷ luật thị trƣờng trong hoạt động CTTC. Với các qui định chung trong WTO và cam kết về lĩnh vực tài chính ngân hàng buộc các công ty CTTC phải hoạt động theo nguyên tắc thị trƣờng. Cạnh tranh giữa các công ty CTTC sẽ thúc đẩy hiệu quả không chỉ trong huy động vốn, phân bổ các nguồn vốn mà cịn hiệu quả kinh doanh của mỗi cơng ty. Đồng thời mở cửa thị trƣờng tài chính trong nƣớc với sự thâm nhập của các công ty cho th tài chính nƣớc ngồi sẽ đồng thời tạo động lực thúc đẩy đồng thời cũng tạo ra yêu cầu cho các cơng ty CTTC phải xây dựng cho mình một chiến lƣợc kinh doanh tùy theo thế mạnh cạnh tranh của mình.

Quá trình hội nhập sẽ tạo ra những cơng ty có qui mơ lớn, tài chính lành mạnh và kinh doanh hiệu quả. Và hơn thế nữa khả năng cạnh tranh của các công ty CTTC sẽ đƣợc nâng cao bởi cơ hội liên kết, hợp tác với các đối tác nƣớc ngồi trong chuyển giao cơng nghệ, phát triển sản phẩm và khai thác thị trƣờng. Khả năng tiếp cận đối với các khu vực thị trƣờng mới, các nhóm khách hàng có mức độ rủi ro thấp cũng đƣợc mở rộng do nhu cầu thuê tài chính tăng lên cùng với sự gia tăng số lƣợng các doanh nghiệp. Quá trình hội nhập buộc các doanh nghiệp phải đổi mới nâng cao năng lực kinh doanh có hiệu quả hơn. Vì vậy mơi trƣờng kinh doanh của các cơng ty CTTC có mức độ rủi ro thấp hơn, hoạt động của cơng ty cho th nhờ đó tăng tính an tồn, lành mạnh và hiệu quả.

Khoá luận tốt nghiệp

Sự tăng cƣờng phối hợp chính sách trao đổi thơng tin và phối hợp hoạt động giữa các ngân hàng, tổ chức tài chính đa phƣơng với các cơng ty CTTC sẽ giúp tăng cƣờng sự an toàn trong hoạt động của tồn hệ thống tài chính và đối phó với những biến động của thị trƣờng tài chính tiền tệ trong nƣớc. Nhƣ vậy tồn cầu hóa và hội nhập WTO trong lĩnh vực tài chính ngân hàng mở ra cơ hội phát triển hợp tác quốc tế về các vấn đề tài chính tiền tệ, các diễn biến kinh tế, các chiến lƣợc vĩ mơ qua đó nâng cao đƣợc uy tín và vị thế của hệ thống các công ty CTTC Việt Nam trên trƣờng quốc tế.

Mở cửa thị trƣờng tài chính ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả phân phối nguồn lực và tăng cƣờng khả năng thanh toán, thúc đẩy thị trƣờng tài chính trong nƣớc phát triển ổn định, tăng cƣờng chất lƣợng hoạt động của hệ thống các trung gian tài chính nói chung và các cơng ty CTTC nói riêng. Đồng thời thúc đẩy và duy trì hệ thống chính sách lành mạnh góp phần phát triển kinh tế.

2. Học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ cơng nghệ và quản trị trong cơng ty cho th tài chính

Mở cửa thị trƣờng dịch vụ tài chính ngân hàng theo cam kết song phƣơng và đa phƣơng chính là điều kiện tốt để thu hút đầu tƣ trực tiếp vào lĩnh vực tài chính, đồng thời các cơng nghệ và kỹ năng quản lý tiên tiến đƣợc các công ty trong nƣớc tiếp thu thơng qua sự liên kết, hình thức kinh doanh, hỗ trợ kỹ thuật của các công ty CTTC nƣớc ngồi cho các cơng ty trong nƣớc. Sự tham gia điều hành quản trị của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tại công ty CTTC trong nƣớc là yếu tố quan trọng để cải thiện nhanh chóng trình độ quản trị kinh doanh của công ty CTTC trong nƣớc.

Các công ty trong nƣớc có nhiều cơ hội nhận đƣợc sự hỗ trợ về tƣ vấn đào tạo bồi dƣỡng kiến thức mới, xây dựng nguồn lực quản trị tiên tiến dƣới sự giúp đỡ của các cơng ty CTTC nƣớc ngồi. Đồng thời các cơng ty CTTC

Khố luận tốt nghiệp

Việt Nam có điều kiện tăng cƣờng khả năng phòng ngừa và xử lý rủi ro nhờ áp dụng công nghệ ngân hàng, kỹ năng quản trị và phát triển sản phẩm mới.

Cùng với quá trình gia nhập vào kinh tế quốc tế, hệ thống các công ty CTTC sẽ có thêm điều kiện đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn kinh nghiệm quản lý cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới.

3. Khơi thông, thu hút nguồn vốn

Nhờ đa dạng hóa hình thức hiện diện thƣơng mại của các tổ chức tài chính tín dụng, các cơng ty trong nƣớc có khả năng huy động các nguồn vốn từ thị trƣờng tài chính quốc tế và sử dụng vốn có hiệu quả hơn để giảm thiểu rủi ro và các chi phí cơ hội. Nguồn vốn trên thị trƣờng tài chính trong nƣớc trở nên sẵn có hơn và đƣợc phân bổ có hiệu quả khơng chỉ do nguồn vốn quốc tế mà còn do tăng khả năng huy động các nguồn tiết kiệm nội địa nhờ tác động của tự do hóa tài chính và đầu tƣ. Do các hạn chế về đầu tƣ tài chính đƣợc dỡ bỏ, các định chế tài chính nói chung và cơng ty CTTC nói riêng sẽ linh hoạt hơn trong việc phản ứng điều chỉnh hành vi của mình theo các diễn biến thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế để tối đa hóa cơ hội sinh lời và giảm thiểu rủi ro.

Sự hiện diện của các thể chế tài chính quốc tế sẽ giúp cho các tổ chức trong nƣớc tiếp cận dễ dàng hơn với thị trƣờng vốn quốc tế. Hơn nữa để thu hút đƣợc các cơng ty lớn có uy tín vào hoạt động tại thị trƣờng trong nƣớc, trong cam kết cũng đƣa ra các yêu cầu về tổng tài sản có đối với tổ chức tín dụng muốn thành lập hiện diện thƣơng mại tại Việt Nam. Theo cam kết này, tổ chức tín dụng nƣớc ngồi muốn thành lập công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam thì tổ chức tín dụng đó phải có tổng tài sản cuối năm trƣớc khi nộp đơn là 10 tỷ USD, trƣớc đó theo qui định thì vốn điều lệ của cơng ty cho thuê tài chính nƣớc ngồi là 5 triệu USD. Nhƣ vậy, yêu cầu trong cam kết đƣa ra sẽ thu hút đƣợc các tổ chức tài chính lớn có năng lực tài chính thực sự đầu tƣ vào Việt Nam.

Khoá luận tốt nghiệp

4. Tiềm năng thị trƣờng cho thuê tài chính rộng mở

Việt Nam hội nhập dẫn đến giao dịch thƣơng mại nhiều lên, và cùng với tự do hóa thƣơng mại làn sóng đầu tƣ mạnh mẽ, nhờ đó số lƣợng các doanh nghiệp cũng không ngừng tăng lên. Đây chính là thị trƣờng đầy tiềm năng cho các công ty CTTC. Chiếc bánh sẽ lớn hơn cho tất cả và thành công cho ai khai thác tốt cơ hội này.

Bảng 3. Số lƣợng các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh

Năm 2004 % 2005 % 2006 % 2007 % TỔNG SỐ 91756 100 112950 100 131332 100 265950 100 Doanh nghiệp Nhà nƣớc 4597 5.01 4086 3.62 3720 2.83 3190 1.2 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 84003 91.55 105167 93.11 123392 93.96 255212 96 Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 3156 3.44 3697 3.27 4220 3.21 7548 2.8

Nguồn: Website Sở kế hoạch đầu tư Tp Hồ Chí Minh

Hơn nữa q trình hội nhập quốc tế buộc các doanh nghiệp phải đổi mới, nâng cao năng lực và kinh doanh có hiệu quả hơn, đó chính là động lực đối với sự phát triển của hệ thống doanh nghiệp Việt Nam. Từ đó tạo mơi trƣờng kinh doanh ngân hàng nói chung và cơng ty CTTC nói riêng sẽ an tồn, lành mạnh và hiệu quả hơn.

5. Tiếp cận thị trƣờng nƣớc ngồi

WTO có mục tiêu giải quyết vấn đề sống cịn của thƣơng mại, đó là vấn đề thị trƣờng, thực hiện tự do hố, thuận lợi hóa thƣơng mại và đầu tƣ.

Trong cơ chế vận hành của WTO, điều khoản 1 về chế độ tối huệ quốc (MFN) quy định các bên tham gia ký kết hiệp định phải dành cho nhau những đối xử không kém phần thuận lợi hơn những ƣu đãi mà mình dành cho các

Khố luận tốt nghiệp

nƣớc thứ ba khác, bình đẳng cạnh tranh, khơng phân biệt đối xử trong thƣơng mại. Đồng thời, các nƣớc cũng cam kết dành cho nhau đối xử quốc gia (NT), khơng phân biệt hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu và hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nƣớc. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng những ƣu đãi thƣơng mại dịch vụ và có điều kiện mở rộng thị trƣờng. CTTC cũng khơng nằm ngồi ngoại lệ đó.

Khi hội nhập là xu thế khách quan, là xu thế phát triển tồn cầu thì sự phát triển của một quốc gia không thể tách rời với sự phát triển chung của thế giới. Ngành tài chính ngân hàng Việt Nam nói chung và CTTC nói riêng cũng đang trên con đƣờng hội nhập đón nhận một luồng đầu tƣ mới từ bên ngồi đồng thời bản thân các công ty CTTC Việt Nam cũng phải vƣơn tới thị trƣờng nƣớc ngoài để tìm kiếm những cơ hội mới. Hiện tại thì các công ty CTTC Việt Nam chƣa khai thác thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣng chắc chắn trong thời

Một phần của tài liệu Dịch vụ cho thuê tài chính cơ hội và thách thức trong thời kỳ hội nhập WTO (Trang 34 - 38)