Hoạt động CTTC tại Nhật Bản

Một phần của tài liệu Dịch vụ cho thuê tài chính cơ hội và thách thức trong thời kỳ hội nhập WTO (Trang 28 - 30)

VI. KINH NGHIỆM CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI MỘT SỐ NƢỚC TRONG

1.Hoạt động CTTC tại Nhật Bản

Nhật Bản là một trong những quốc gia dẫn đầu trong ngành CTTC và là nƣớc có thị trƣờng CTTC năng động nhất tại Châu Á. Công ty CTTC đầu tiên đã đƣợc thành lập vào năm 1963 và ngay sau đó hàng loạt các cơng ty CTTC đã ra đời và đƣợc sự hỗ trợ mạnh mẽ bởi các ngân hàng và công ty thƣơng mại. Cho đến nay đã có gần 120 cơng ty cho th tài chính hoạt động tại nƣớc này.

Năm 1971 Hiệp hội cho thuê Nhật Bản (JLA) đƣợc thành lập đánh dấu một bƣớc hoàn thiện pháp lý và tổ chức nhằm thúc đẩy hoạt động thuê mua phát triển tại quốc gia này. CTTC đã nhanh chóng trở thành một trong các bí quyết về tổ chức các kênh tạo dẫn vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển.

Sau cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973, đầu tƣ của các công ty đã chuyển hƣớng từ mục tiêu mở rộng sản xuất sang mục tiêu nâng cao hiệu quả. Thời kỳ này hoạt động CTTC phát triển mạnh mẽ vì các cơng ty muốn

Khoá luận tốt nghiệp

sử dụng lợi thế của phƣơng thức tài trợ thuê mua để hiện đại hóa, tự động hóa q trình cơng nghệ sản xuất.

Trong những những năm 80, ngành CTTC Nhật Bản tăng trƣởng bền vững. Theo khảo sát của Hiệp hội Leasing Nhật Bản (JLA) cho thấy rằng 90% các cơng ty Nhật Bản đã sử dụng hình thức tài trợ bằng CTTC. Hàng hóa của thị trƣờng CTTC tại Nhật Bản chủ yếu tập trung vào các loại máy móc, thiết bị, phục vụ cho ngành cơng nghệ thông tin điện tử, giao thông vận tải, thƣơng mại du lịch.

Từ những năm 92 trở lại đây, thị trƣờng CTTC trong nƣớc có xu hƣớng bão hòa giữa cung và cầu. Sự cạnh tranh giữa các công ty cho thuê ngày càng gay gắt dẫn đến mở rộng xu thế mở rộng xuất khẩu dịch vụ cho thuê ra thị trƣờng quốc tế. Hầu hết các cơng ty CTTC Nhật Bản đều có văn phịng đại diện tại New York, London, Hong Kong, Sigapore và các nƣớc Đông Á. Vài công ty cũng tham gia vào thị trƣờng Châu Âu, Bắc Mỹ dƣới hình thức hoạt động độc lập hay liên doanh với các hình thức sở tại.

Hoạt động CTTC của các công ty Nhật Bản rất linh hoạt và sử dụng các phƣơng thức cho thuê đa dạng: cho thuê liên kết, bán và tái thuê… Đồng thời, với ƣu thế nguồn vốn lớn lại có sự tham gia của các công ty bảo hiểm nên các công ty CTTC tại Nhật Bản ngày càng lớn mạnh.

Thị trƣờng CTTC Nhật Bản phát triển và duy trì tỷ lệ tăng trƣởng cao trong thời gian dài là do nguyên nhân sau:

- Sự ủng hộ từ phía chính phủ tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động CTTC phát triển.

- Sự cạnh tranh trong tài trợ vốn giữa Ngân hàng thƣơng mại và các công ty CTTC không gay gắt. Các thể lệ tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng thƣơng mại nghiêm ngặt làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ không thể khai thác vốn ở kênh này, buộc họ phải tìm phƣơng thức tài trợ vốn ở

Khoá luận tốt nghiệp

kênh khác là CTTC. Mặt khác, môi trƣờng kinh tế tác động đến nhu cầu đầu tƣ máy móc thiết bị tại các doanh nghiệp rất lớn.

- Các công ty CTTC Nhật Bản nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng và đáp ứng nhu cầu đó một cách mềm dẻo có chất lƣợng dịch vụ cao.

- Nguồn vốn hoạt động của các công ty CTTC Nhật Bản rất đa dạng. Các công ty này nhận đƣợc sự hỗ trợ của hầu hết các tổ chức kinh doanh hàng đầu ở Nhật nhƣ các ngân hàng thƣơng mại, các tổ chức tài chính…

Một phần của tài liệu Dịch vụ cho thuê tài chính cơ hội và thách thức trong thời kỳ hội nhập WTO (Trang 28 - 30)