Năm 2004 % 2005 % 2006 % 2007 % TỔNG SỐ 91756 100 112950 100 131332 100 265950 100 Doanh nghiệp Nhà nƣớc 4597 5.01 4086 3.62 3720 2.83 3190 1.2 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 84003 91.55 105167 93.11 123392 93.96 255212 96 Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 3156 3.44 3697 3.27 4220 3.21 7548 2.8
Nguồn: Website Sở kế hoạch đầu tư Tp Hồ Chí Minh
Hơn nữa quá trình hội nhập quốc tế buộc các doanh nghiệp phải đổi mới, nâng cao năng lực và kinh doanh có hiệu quả hơn, đó chính là động lực đối với sự phát triển của hệ thống doanh nghiệp Việt Nam. Từ đó tạo mơi trƣờng kinh doanh ngân hàng nói chung và cơng ty CTTC nói riêng sẽ an toàn, lành mạnh và hiệu quả hơn.
5. Tiếp cận thị trƣờng nƣớc ngồi
WTO có mục tiêu giải quyết vấn đề sống cịn của thƣơng mại, đó là vấn đề thị trƣờng, thực hiện tự do hoá, thuận lợi hóa thƣơng mại và đầu tƣ.
Trong cơ chế vận hành của WTO, điều khoản 1 về chế độ tối huệ quốc (MFN) quy định các bên tham gia ký kết hiệp định phải dành cho nhau những đối xử không kém phần thuận lợi hơn những ƣu đãi mà mình dành cho các
Khố luận tốt nghiệp
nƣớc thứ ba khác, bình đẳng cạnh tranh, khơng phân biệt đối xử trong thƣơng mại. Đồng thời, các nƣớc cũng cam kết dành cho nhau đối xử quốc gia (NT), khơng phân biệt hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu và hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nƣớc. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng những ƣu đãi thƣơng mại dịch vụ và có điều kiện mở rộng thị trƣờng. CTTC cũng khơng nằm ngồi ngoại lệ đó.
Khi hội nhập là xu thế khách quan, là xu thế phát triển tồn cầu thì sự phát triển của một quốc gia không thể tách rời với sự phát triển chung của thế giới. Ngành tài chính ngân hàng Việt Nam nói chung và CTTC nói riêng cũng đang trên con đƣờng hội nhập đón nhận một luồng đầu tƣ mới từ bên ngồi đồng thời bản thân các công ty CTTC Việt Nam cũng phải vƣơn tới thị trƣờng nƣớc ngồi để tìm kiếm những cơ hội mới. Hiện tại thì các cơng ty CTTC Việt Nam chƣa khai thác thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣng chắc chắn trong thời gian tới khi mà cơ hội liên doanh liên kết trong thời kỳ hội nhập đem lại thì hợp tác kinh doanh, tìm kiếm thị trƣờng mới là cơ hội mà các cơng ty CTTC Việt Nam nên nắm bắt vì việc hợp tác này có lợi cho cả hai bên bởi có thể tận dụng đƣợc nguồn lực và hệ thống đại lý sẵn có của nhau.
II. NHỮNG THÁCH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
1. Môi trƣờng pháp lý
Hệ thống pháp luật tuy đã đƣợc khẩn trƣơng xây dựng để đáp ứng yêu cầu mới, nhƣng một số qui định giữa các Luật, Nghị định vẫn cịn thiếu đồng bộ. Đây là thách thức khơng chỉ ảnh hƣởng việc thực hiện các cam kết khi gia nhập WTO, mà còn là vƣớng mắc đối với các bên liên quan đó chính là các cơng ty cho th tài chính và bên đi thuê. Việc xây dựng một hệ thống pháp luật phù hợp, thống nhất khơng chỉ đơn thuần vì gia nhập WTO mà thực chất là vì sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và hoạt động cho thuê tài chính nói riêng.
Khố luận tốt nghiệp
Thứ nhất, hệ thống chính sách pháp luật hiện nay cịn có một số hạn
chế đã tạo ra sự phân biệt đối xử giữa các loại hình tổ chức tín dụng trong nƣớc, chƣa tạo ra một hành lang pháp lý thông thống và cạnh tranh bình đẳng cho hoạt động cho thuê tài chính:
- Về điều kiện huy động vốn:
Tại khoản 2, Điều 45 của Luật các Tổ chức Tín dụng và tại khoản 1, Điều 16 của Nghị định 16/2001/NĐ-CP chỉ cho phép công ty cho th tài chính đƣợc nhận tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở lên và theo khoản 3 Điều 2 Luật các Tổ chức Tín dụng qui định công ty cho thuê tài chính khơng đƣợc nhận tiền gửi không kỳ hạn. Điều này khiến các công ty cho th tài chính khó cạnh tranh với các tổ chức tín dụng và làm hạn chế khả năng huy động vốn của các công ty này. Phần lớn công ty cho thuê hoạt động tốt trên thị trƣờng hiện nay là công ty trực thuộc các Ngân hàng, vốn dựa vào Ngân hàng mẹ. Trong khi đó, quan hệ tiền tệ giữa Ngân hàng với các công ty con không phải là vơ hạn hoặc nếu có quy định nào đó hạn chế quan hệ này thì cơng ty cho thuê sẽ lấy vốn ở đâu? Điều chắc chắn là không thể trông chờ nguồn ký quỹ không đáng kể từ khách hàng trong khi thực tế nhu cầu vốn của các cơng ty cho th tài chính ngày càng lớn và khả năng tài chính của các cơng ty cho th tài chính có vai trị rất quan trọng trong chiến lƣợc và kế hoạch kinh doanh của các cơng ty cho th. Vì vậy Luật các Tổ chức tín dụng và Nghị định 16/2001/NĐ-CP cần phải có những sửa đổi về quy định nghiệp vụ nhận tiền gửi của các cơng ty cho th tài chính nhƣ là một kênh huy động vốn hiệu quả tạo sự cơng bằng và từ đó thúc đẩy hoạt động cho th tài chính phát triển.
- Về hỗ trợ lãi suất sau đầu tư và nhập khẩu tài sản cho thuê:
Điều 20 khoản 10, 11 Luật các TCTD qui định: CTTC là hoạt động tín dụng trung, dài hạn. Tuy nhiên, trong thực tế cùng một dự án khi khách hàng vay vốn trung và dài hạn của ngân hàng thƣơng mại thì doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ nhƣng khi các tổ chức kinh tế đi thuê tài chính thuộc
Khố luận tốt nghiệp
các lĩnh vực, ngành nghề đƣợc hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ thì quĩ hỗ trợ đầu tƣ phát triển lại khơng chấp nhận CTTC nhƣ là một hoạt động tín dụng để hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ.
Điều 18, Nghị định 16/NĐ-CP qui định “công ty CTTC đƣợc trực tiếp những máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển và động sản mà bên đã đƣợc phép mua, nhập khẩu và sử dụng theo các qui định hiện hành của pháp luật”. Đến thời điểm này, công ty CTTC chƣa có văn bản hƣớng dẫn của bộ thƣơng mại để thực hiện đƣợc qui định này.
Vì vậy cơng ty CTTC và doanh nghiệp phải tốn thủ tục, thời gian thậm chí phải đi vịng tức là cơng ty CTTC phải ủy thác cho bên thuê nhập khẩu tài sản. Nhƣ vậy việc nhập khẩu tài sản rất khó khăn.
- Chính sách thuế:
Qui định khấu trừ thuế VAT đối với tài sản cố định giữa loại hình CTTC và tín dụng ngân hàng là bất cập. Theo thơng tƣ của bộ tài chính: “thuế giá trị gia tăng của tài sản thuê tài chính bên CTTC đã nộp sẽ đƣợc bên đi thuê trả dần trên cơ sở hợp đồng CTTC”. Giá trị tài sản thuê đƣợc cấu thành giá trị của tài sản cộng với VAT, thuế trƣớc bạ và các chi phí liên quan nhƣ chi phí bảo hành, bảo dƣỡng, phí bảo hiểm... Tài sản cố định th tài chính thì bên thuê đƣợc khấu trừ hàng tháng kéo dài trong suốt thời gian thuê. Khách hàng thuê phải chịu lãi suất trên giá trị tài sản thuê, theo qui định thuế VAT đƣợc khấu trừ dần theo số tiền thuê trả từng kỳ hạn. Điều đó có nghĩa là khách hàng thuê phải trả lãi trên phần thuế VAT. Trong khi đó nếu tài sản cố định do bên thuê tự mua bằng nguồn vốn tự có hoặc vay ngân hàng thì theo luật thuế VAT, bên thuê sẽ đƣợc khấu trừ liên tiếp trong khoảng thời gian 3 tháng, nếu số tiền thuế giá trị gia tăng quá lớn mà không khấu trừ hết thì doanh nghiệp đƣợc hoàn thuế.
Qui định thuế xuất nhập khẩu, VAT đối với tài sản cố định CTTC đƣợc thực hiện theo phƣơng thức mua và cho thuê lại không phù hợp. Nghĩa vụ của
Khố luận tốt nghiệp
cơng ty CTTC khi sử dụng phƣơng thức mua và cho thuê lại là phải nộp 5% thuế VAT. Thực chất của giao dịch mua và cho thuê lại này chỉ thay đổi quyền sở hữu vốn mà doanh nghiệp đã đầu tƣ vào tài sản, vẫn giữ nguyên quyền sử dụng tài sản. Hơn nữa bên thuê đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế kể cả VAT khi mua tài sản bằng nguồn vốn của mình. Nhƣ vậy cùng một tài sản mà đƣợc tính thuế và hồn thuế 2 lần, tạo thêm gánh nặng cho các bên tham gia giao dịch cho thuê.
- Về tài sản cho thuê tài chính:
Theo Điều 7 của Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 thì bất động sản nhƣ đất đai nhà xƣởng chƣa đƣợc xếp vào loại tài sản cho thuê tài chính. Trên thực tế nhu cầu về thuê bất động sản lại đang trở thành mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, một loạt các doanh nghiệp mới ra đời kéo theo là nhu cầu về nhà xƣởng văn phòng đại diện tăng cao nhƣng nhiều doanh nghiệp lại khơng có đủ khả năng tài chính để đầu tƣ vào bất động sản. Hơn nữa, các nƣớc có hoạt động cho thuê tài chính phát triển nhƣ Nhật, Mỹ đều cho phép cho thuê tài chính đối với tài sản là bất động sản. Vì vậy, thúc đẩy thị trƣờng cho thuê tài chính phát triển, một yêu cầu đặt ra đối với Chính phủ là cần phải có những sửa đổi để phù hợp với yêu cầu hoạt động thực tế.
Thứ hai, hệ thống pháp luật ngân hàng còn thiếu, chƣa đồng bộ và một
số điểm chƣa phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo sự phân biệt đối xử giữa các tổ chức tín dụng trong nƣớc và nƣớc ngoài gây ra sự cạnh tranh thiếu lành mạnh. Về tiếp cận thị trƣờng theo phƣơng thức cung cấp dịch vụ ngoài lãnh thổ: Theo điều 4 của thỏa thuận về cam kết dịch vụ tài chính của WTO mỗi nƣớc thành viên sẽ cho phép ngƣời cƣ trú tại nƣớc mình đƣợc mua tại lãnh thổ của một nƣớc thành viên khác các dịch vụ CTTC. Đối chiếu với qui định này của WTO thì Nghị định 65/2005/NĐ-CP về CTTC cịn chƣa tƣơng xứng vì theo Nghị đinh này qui định thì các tổ chức và cá nhân Việt Nam khơng
Khố luận tốt nghiệp
đƣợc phép mua dịch vụ CTTC ở nƣớc ngồi mà chỉ có thể mua dịch vụ CTTC của các công ty thành lập tại Việt Nam theo luật Việt Nam.
2. Năng lực điều hành chính sách tiền tề cũng nhƣ năng lực giám sát hoạt động của ngân hàng nhà nƣớc vẫn còn hạn chế động của ngân hàng nhà nƣớc vẫn cịn hạn chế
Việc mở cửa thị trƣờng tài chính nội địa sẽ làm tăng rủi ro thị trƣờng do các tác động từ bên ngoài, từ thị trƣờng tài chính khu vực và trên thế giới. Trong khi đó, năng lực giám sát điều hành chính sách tiền tệ của nhà nƣớc vẫn còn hạn chế. Điều này tác động không nhỏ đến hoạt động của các công ty CTTC.
Ngân hàng nhà nƣớc đã ban hành đƣợc một số qui định quan trọng về an toàn hoạt động ngân hàng nhƣ: tỷ lệ an tồn vốn, phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro… Tuy nhiên, hệ thống qui chế quản lý và giám sát ngân hàng chƣa có sự cải thiện căn bản và cịn thua kém xa so với thông lệ, chuẩn mực quốc tế; chƣa thúc đẩy các tổ chức tín dụng nâng cao năng lực quản trị rủi ro. Phƣơng thức giám sát chƣa có khả năng đánh giá, cảnh báo sớm rủi ro. Hệ thống pháp luật giám sát ngân hàng còn bất cập so với yêu cầu triển khai phƣơng thức giám sát dựa trên cơ sở rủi ro. Theo kết quả khảo sát do Công ty tƣ vấn Ernst & Young tiến hành năm 2006 để đánh giá mức độ tuân thủ các nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng hữu hiệu của ủy ban giám sát ngân hàng quốc tế Basel, có 9/25 ngun tắc phần lớn khơng tn thủ, 1/25 nguyên tắc tuân thủ, 2/25 nguyên tắc không thực hiện phần lớn và 3/25 nguyên tắc khơng áp dụng. Trong đó, hầu hết các ngun tắc liên quan đến điều kiện tiên quyết bảo đảm giám sát ngân hàng hữu hiệu nhƣ mục tiêu, nhiệm vụ, tính độc lập, khung pháp lý, quyền lực…và các qui định an toàn hoạt động, phƣơng pháp giám sát ngân hàng liên tục đƣợc đánh giá là phần lớn không tuân thủ.
Trong bối cảnh gia nhập WTO hệ thống quản lý giám sát ngân hàng và các tổ chức tài chính trong đó có các cơng ty cho th tài chính của Việt Nam đang đứng trƣớc các nguy cơ lớn:
Khoá luận tốt nghiệp
Tụt hậu trong hội nhập quốc tế do hầu hết các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế về thể chế và vận hành hệ thống giám sát tài chính-ngân hàng chƣa đáp ứng đƣợc. Nguy cơ tụt hậu đặt ra ngay cả về năng lực của cơ quan quản lý, giám sát so với yêu cầu quản lý, giám sát và trình độ phát triển của các định chế tài chính.
Sự an tồn và tồn vẹn của hệ thống ngân hàng bị đe dọa do sự gia tăng rủi ro và tội phạm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Cấu trúc thể chế giám sát thị trƣờng tài chính khơng phù hợp với mức độ hội tụ và phát triển hợp nhất của thị trƣờng tài chính trong nƣớc.
3. Áp lực cạnh tranh ngày càng lớn
Gia nhập WTO cùng với cam kết mở cửa dịch vụ tài chính ngân hàng, thị trƣờng tài chính Việt Nam đã trở thành một trong những ngành đầu tàu thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Tuy nhiên, bản thân ngành tài chính ngân hàng nói chung và CTTC nói riêng cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh, đặc biệt là vấn đề thị trƣờng bị chia sẻ đáng kể khi các tập đoàn, các ngân hàng lớn của nƣớc ngoài đầu tƣ vào thị trƣờng Việt Nam. Sự cạnh tranh thật sự là cuộc chiến tranh giành thị trƣờng của các công ty CTTC với nhau và giữa các ngân hàng và công ty CTTC. Hơn thế nữa cuộc canh tranh này thật sự gay gắt bởi các công ty tài chính nƣớc ngồi có tiềm lực tài chính hùng hậu, nắm vững các thủ thuật cạnh tranh thị trƣờng. Thế nhƣng bản thân các công ty cho thuê trong nƣớc chƣa có nhận thức đúng đắn về cạnh tranh cũng nhƣ thiếu các công cụ và nghệ thuật cạnh tranh hữu hiệu. Điều này dễ dẫn đến nhiều rủi ro liên quan đến dòng luân chuyển vốn giữa các quốc gia trong tiến trình hội nhập tài chính.
Phân tích kỹ áp lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập, có thể đánh giá đƣợc các thách thức đến từ các nhóm nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của các cơng ty. Bao gồm:
Khố luận tốt nghiệp
3.1. Áp lực cạnh tranh dến từ các nhân tố khách quan
3.1.1. Cạnh tranh với các tổ chức trung gian tài chính mới gia nhập thị trường.
Các tổ chức trung gian tài chính mới tham gia thị trƣờng có những lợi thế quan trọng nhƣ: mở ra những tiềm năng mới, có động cơ và ƣớc vọng giành đƣợc thị phần, có những thống kê đầy đủ và dự báo về thị trƣờng, tham khảo các kinh nghiệm từ các tổ chức đang hoạt động… Nhƣ vậy, cho dù thực lực của tổ chức trung gian tài chính mới tham gia thị trƣờng là nhƣ thế nào thì các công ty CTTC đang hoạt động đã thấy một mối đe dọa về khả năng thị phần bị chia sẻ; ngoài ra, các tổ chức trung gian tài chính mới có những kế sách và sức mạnh mà các cơng ty CTTC chƣa thể có thơng tin và chiến lƣợc ứng phó.
Hơn nữa, các cơng ty nƣớc ngồi thƣờng hoạt động ở những thị trƣờng phát triển trong một thời gian dài, kinh nghiệm hoạt động chắc chắn sẽ nhiều hơn các công ty trong nƣớc. Hoạt động cho thuê tài chính mới chỉ xuất hiện