Các biến chứng, chức năng và thẩm mỹ khuôn mặt của nhóm bệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phục hình hàm khung cho bệnh nhân khuyết hổng xương hàm dưới (Trang 69 - 76)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm lâm sàng, X.quang của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

3.1.2. Các biến chứng, chức năng và thẩm mỹ khuôn mặt của nhóm bệnh

Bảng 3.4. Biến chứng và chức năng ở bệnh nhân trước phục hình Đặc điểm nghiên cứu Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Có 1 3,0

Nhiễm trùng sau mổ

Không 31 97,0

Ăn mềm < 1 tháng 11 33,3 Ăn mềm 1 ÷ 2 tháng 20 60,6 Chế độ ăn nhai sau mổ

Ăn mềm > 2 tháng 2 6,1 Nói nhanh và to khó 24 72,8

Phát âm s, tr khó 4 12,1

Cả phát âm s, tr và nói

nhanh, to khó 1 3,0

Chức năng phát âm

Bình thường 4 12,1

Bình thường 28 84,8

Cử động lưỡi

Không quen 5 15,2

Bình thường 23 69,7

Cử động há - ngậm

miệng Bên phẫu thuật chậm hơn

bên lành 10 30,3

Bình thường 32 97,0

Hô hấp

Khó, biến đổi 1 3,0

Bình thường 26 78,8

Ít 6 18,2

Bài tiết nước bọt

Tăng 1 3,0

Mất hoặc giảm cảm giác 20 60,6 Cảm giác vùng lỗ ống

răng dưới, cằm - môi dưới Không 13 39,4

Tê bì 8 53,3

Cảm

giác Bình thường 7 46,7

Yếu hơn 7 46,7

Tại vùng chân

lấy xương Vận

động Bình thường 8 53,3

Nhận xét: Có 72,8% bệnh nhân nói to và nhanh khó; 12,1% bệnh nhân phát âm s và tr khó; 30,3% bệnh nhân có há miệng thấy khó hơn ở bên phẫu thuật; 60,6% bệnh nhân mất hoặc giảm cảm giác vùng ống răng dưới; 30,3%

bệnh nhân có cảm giác há miệng bên phẫu thuật chậm hơn bên lành.

Biểu đồ 3.3. Tình trạng chấn thương mô mềm khi ăn nhai

Nhận xét: Có 81,8% bệnh nhân thỉnh thoảng có hiện tượng cắn phải lưỡi, má, môi khi ăn nhai; chỉ có 6,1% bệnh nhân thuộc nhóm nghiên cứu không có hiện tượng này.

Bng 3.5. Các triu chng ca khp thái dương hàm trước khi đeo hàm khung Triệu chứng của khớp thái dương hàm Số lượng Tỷ lệ (%)

Có 12 36,4

Tiếng kêu click (lục cục)

Không 21 63,6

Tăng 22 66,7

Biên độ vận động của lồi cầu

Bình thường 11 33,3 Nhận xét: Có 36,4% bệnh nhân có tiếng kêu ở khớp thái dương hàm khi vận động, 66,7% bệnh nhân có tăng biên độ vận động của lồi cầu.

Bng 3.6. Các triu chng khi há ngm ming

Đặc điểm nghiên cứu Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Có 3 9,1

Hạn chế

Không 30 90,9

Có 1 3,0

Đau Không 32 97,0

Có 5 15,2

Bên phẫu thuật

chậm hơn bên lành Không 28 84,8

Về bên phẫu thuật (1,2 ± 0,7mm)

25 75,8 Lệch cung hàm

Khụng rừ ràng 8 24,2

Về bên lành (4,9 ± 3,2mm)

24 72,7 Há miệng

tối đa

Miệng lệch

Khụng rừ ràng 9 27,3

Có 26 78,8

Đường vận động theo sơ đồ Posselt

Zích zắc

Không 7 21,2

Nhận xét: Khi há miệng tối đa có 75,8% bệnh nhân bị lệch cung hàm về bên phẫu thuật, 72,7% bệnh nhân có miệng lệch về bên lành. 78,8% bệnh nhân có đường vận động zích zắc theo sơ đồ Posselt.

Bng 3.7. Các đặc đim v khp cn ca bnh nhân

Khớp cắn Số lượng Tỷ lệ (%)

Tăng 14 42,4

Cắn chùm Bình thường hoặc không đo được

19 57,6 Tăng 12 36,4

Cắn chìa Bình thường hoặc không đo được

21 63,6 Angle I 33 100,0

Angle II 0 0 Tư thế cắn trung

tâm

Răng hàm

Angle III 0 0

Có 5 15,2

Điểm cản trở khi há, ngậm

miệng Không 28 84,8

Có 16 48,5

Các răng trồi, nghiêng

Không 17 51,5

Tăng 0 0

Giảm 14 42,4

Kích thước dọc cắn khít

Bình thường 19 57,6

Lệch lưỡi 10 30,3 Wilson

Bình thường 23 69,7 Biến đổi 10 30,3 Đường cong bù

trừ (trên mẫu thạch cao)

Spee

Bình thường 23 69,7 Nhận xét: 42,4% bệnh nhân có độ cắn chùm tăng; 36,4% có độ cắn chìa tăng; 48,5% bệnh nhân có răng bị trồi, nghiêng; 30,3% bệnh nhân bị biến đổi đường cong Spee, Wilson.

Bng 3.8. Mi liên quan gia h s nhai và chc năng nhai theo thang đim 100 ca bnh nhân trước khi lp hàm khung

Chức năng nhai

Hệ số nhai

Tốt (90 - 100

điểm)

Khá (70 - 80

điểm)

Trung bình (50 - 60

điểm)

Kém (< 50 điểm)

Tổng P

N % n % n % n % n %

< 50 1 8,3 2 16,7 9 75,0 0 0 12 100 50 – 75 2 9,5 11 52,4 8 38,1 0 0 21 100

> 75 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

>0,05

Nhận xét: 52,4% bệnh nhân có hệ số nhai từ 50 - 75 theo thang điểm 100 ở mức khá (70 - 80 điểm); 75% bệnh nhân có hệ số nhai dưới 50 theo thang điểm 100 ở mức trung bình (50 - 60 điểm).

65,2 + 15,0

50,2 + 14,1

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Chức năng nhai Hệ số nhai

Biểu đồ 3.4. Trung bình chức năng nhai và hệ số nhai của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Nhận xét: Chức năng nhai của bệnh nhân trung bình là 65,2 ± 15,0; hệ số nhai trung bình là 50,2 ± 14,1.

81,8 6,1

12,1

Tốt

Trung bình Kém

Biểu đồ 3.5. MAI qua quan sát màu sắc của sáp nhai trước lắp hàm ở bên răng thật

Nhận xét: Khi quan sát đánh giá mầu sắc khối sáp nhai ở bên răng thật, đa số các bệnh nhân được đánh giá tốt: 81,8%; có 12,1% ở mức kém.

Biểu đồ 3.6. Giá trị MAI trước phục hình ở bên răng thật

Nhận xét: Giá trị trung bình của MAI ở bên răng thật trước phục hình là 0,67 với độ lệch chuẩn ở mức cao: 0,50.

3.1.2.2. Đặc đim hình thái và thm m khuôn mt

Bng 3.9. Đặc đim hình thái khuôn mt bnh nhân

Đặc điểm nghiên cứu Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Có 11 33,3

Không (lép bên phẫu thuật) 20 60,6 Mặt cân đối

Không (lồi bên phẫu thuật) 2 6,1

E líp 12 36,4

Tam giác 9 27,2

Hình dáng khuôn mặt

Vuông 12 36,4

lồi rừ 1 3,1

Lộ khụng lồi rừ 1 3,1

Sẹo

Không lộ 31 93,8

Thấp (bên phẫu thuật) 8 24,2

Rãnh môi

Bình thường 25 75,8

Nhận xột: Cú 60,6% bệnh nhõn bị lộp mặt rừ, 24,2% bệnh nhõn cú rãnh môi bị thấp bên phẫu thuật.

Biểu đồ 3.7. Biến đổi cành ngang và góc hàm ở bệnh nhân đã được phục hồi xương khuyết

Nhận xét: Có 36,4% bệnh nhân có cành ngang không đối xứng, 87,9%

bệnh nhõn bị lừm gúc hàm rừ.

3.1.3. Tình trạng sống hàm, răng, tổ chức quanh răng của bệnh nhân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phục hình hàm khung cho bệnh nhân khuyết hổng xương hàm dưới (Trang 69 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)