Hiệu quả phục hồi chức năng và thẩm mỹ của hàm khung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phục hình hàm khung cho bệnh nhân khuyết hổng xương hàm dưới (Trang 86 - 96)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Hiệu quả phục hồi chức năng và thẩm mỹ của hàm khung

3.2.2. Hiệu quả phục hồi chức năng và thẩm mỹ của hàm khung

Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng và thẩm mỹ của hàm khung theo các yếu tố: thời gian, phương pháp phục hồi khuyết hổng xương, tình trạng mất răng 3.2.2.1. Hiệu quả phục hồi chức năng và thẩm mỹ của hàm khung theo thời gian

Biểu đồ 3.9. Khớp cắn của hàm khung ở thời điểm lắp hàm

Nhận xét: Ngay tại thời điểm lắp hàm vẫn có 12,1% bệnh nhân khớp cắn ở mức khá.

Bng 3.21. S lưu gi ca hàm khung theo thi gian

Tốt Khá Kết quả

Thời gian n % n %

Lắp hàm 32 97,0 1 3,0

1 tháng 32 97,0 1 3,0

6 tháng 30 90,9 3 9,1

1 năm 26 86,7 3 13,3

18 tháng 17 77,3 5 22,7

2 năm 13 81,3 3 18,7

Nhận xét: Sự lưu giữ giảm dần theo thời gian mang hàm. Sau 1 năm sự lưu giữ mức độ tốt có 86,7%. Sau 2 năm sự lưu giữ ở mức độ tốt là 81,3%;

không có bệnh nhân kém.

Bng 3.22. Chc năng nhai ca bnh nhân theo thang đim 100 khi mang hàm khung theo cỏc thi đim theo dừi

Tốt Khá Trung bình Kém

Kết quả

Thời gian n % n % n % n %

2 tuần 9 27,3 9 27,3 13 39,4 2 6,1

1 tháng 13 39,4 11 33,4 9 27,3 0 0

6 tháng 13 39,4 11 33,3 9 27,3 0 0

1 năm 11 36,7 12 40,0 7 23,3 0 0

18 tháng 6 27,3 9 40,9 7 31,8 0 0

2 năm 3 18,7 6 37,5 7 43,8 0 0

Nhận xét: Sau 2 tuần có 27,3% bệnh nhân có chức năng nhai tốt nhưng sau 1 tháng đã tăng lên 39,4%.

 

Biểu đồ 3.10. Chức năng nhai của bệnh nhân trước  

và sau lắp hàm theo thang điểm 100

Nhận xột: Cú sự cải thiện rừ rệt về chức năng nhai của bệnh nhõn sau lắp hàm: ở mức độ tốt trước lắp hàm là 9,1% sau lắp hàm là 39,4%. Ở mức trung bình trước lắp hàm 51,5% sau lắp hàm giảm xuống 27,3%.

 

Biểu đồ 3.11. Hệ số nhai trước và sau lắp hàm

Nhận xét: Hệ số nhai của bệnh nhân trước lắp hàm ở mức dưới 50% chiếm 36,4%; ở mức 50-75 chiếm 63,6%; không có bệnh nhân có hệ số nhai trên 75%;

sau khi lắp hàm hệ số nhai ở mức trên 75 đã có 63,6% còn lại là mức 50-75.

 

Biểu đồ 3.12. MAI qua quan sát mầu sắc của sáp nhai tại thời điểm sau lắp hàm 1 tháng bên răng giả

Nhận xét: Có MAI: 63,6% ở mức tốt, 33,3% ở mức trung bình.

 

Biểu đồ 3.13. MAI qua quan sát màu sắc của sáp nhai trước và sau lắp hàm bên răng thật

Nhận xét: Trước lắp hàm ở mức tốt là 81,8% nhưng sau lắp hàm là 90,9% và không còn mức kém.

0,26+0,21 0,81+0,23

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2

Bên hàm thật Bên hàm giả

 

Biểu đồ 3.14. Giá trị MAI trước, sau lắp hàm bên răng thật và sau lắp hàm bên răng giả

Nhận xét: Sau lắp hàm MAI: 0,81 ± 0,23 đã cao hơn so với trước lắp hàm là 0,67 ± 0,50; còn MAI ở bên răng giả là 0,26 ± 0,21.

Bảng 3.23. Sự thích nghi của bệnh nhân đối với hàm khung (sau 1 tháng lắp hàm)

Sự thích nghi của bệnh nhân Số lượng

Tỷ lệ (%)

Sự ổn định hàm khung trong miệng

Tốt 7 21,2

Khá 17 51,5

Trung bình 9 27,2

Kém 0 0

Hiệu quả ăn nhai có tự nhiên như mong muốn

Tốt 12 36,4

Khá 13 39,4

Trung bình 8 27,2

Kém 0 0

Chất lượng phát âm so sánh trước và sau đeo hàm

Tốt 28 84,9

Khá 0 0

Trung bình 2 6,1

Kém 0 0

Phục hình hàm khung gây đau

Có 9 27,3

Không 24 72,7

Thời gian thích nghi của bệnh nhân đối với hàm khung

Tốt: thích nghi sau 0 – 2 tuần 16 48,5

Trung bình: thích nghi sau 3 - 4 tuần 12 36,4

Kém: thích nghi sau > 4 tuần 5 15,15

   

Nhận xét: phần lớn bệnh nhân cảm thấy có sự ổn định hàm khung ở mức khá nghĩa là ăn nhai được nhưng vẫn có sự di động của hàm (51,5%); Đa số hiệu quả ăn nhai ở mức tốt và khá (36,4% và 39,4 %); chất lượng phát âm

sau đeo hàm tốt (84,9%), cảm giác phục hình 27,3% bệnh nhân có gây đau, đa số thời gian thích nghi là 2 tuần (48,5%).

72.8

9.1 12.1

3

12.1 87.9

3.0 0 0

10 20 30 40 50 60 70 80 90

Nói nhanh và to khó

Phát âm S, tr khó

Bình thường Cả 1 và 2

Trước đeo hàm Sau mang hàm 1 tháng

Biểu đồ 3.15. Sự thay đổi phát âm trước và sau lắp hàm 1 tháng Nhận xét: Trước khi đeo hàm có 72,1% bệnh nhân nói to và nhanh khó, sau khi đeo hàm tỷ lệ này chỉ còn 9,1%. Tỷ lệ bệnh nhân phát âm bình thường cũng đã tăng lên 87,9%.

0 20 40 60 80 100

Ngay sau lắp hàm

1 tháng 6 tháng 1 năm 18 tháng 2 năm

90.9 90.9 90.9

78.8 86.4

81.8

3.0 3.0 3.0 6.1 9.1

18.2

Tố K

 

Biểu đồ 3.16. Thẩm mỹ sau lắp hàm khung

Nhận xét: Thẩm mỹ sau lắp hàm ở mức tốt cao trên 90,0%, ở thời điểm 1 năm cú mức thấp do khụng đủ thời gian theo dừi cỏc bệnh nhõn đang ở mức tốt.

Bng 3.24. S hài lòng ca bnh nhân đối vi hàm khung (sau 1 tháng)

Sự hài lòng của bệnh nhân Số lượng Tỷ lệ (%) Hiện tại bệnh nhân tự tin khi tham gia hoạt

động xã hội

Có 32 97,0

Không 1 3,0

Bệnh nhân sẵn sàng giới thiệu việc điều trị cho người tương tự

Có 33 100,0

Không 0 0

Mức độ hài lòng của BN đối với điều trị

Tốt 7 21,2

Khá 26 78,8

 

  Nhận xét: Đa số bệnh nhân thấy tự tin khi tham gia hoạt động xã hội, chiếm tới 97,0%. 100% bệnh nhân sẵn sàng giới thiệu điều trị cho người tương tự. Mức độ hài lòng của bệnh nhân đối với điều trị ở mức khá là 78,8%.

Bng 3.25. So sánh s thích nghi ca bnh nhân vi các kiu thanh ni chính hàm dưới ti thi đim 1 tháng sau lp hàm

Tốt Trung bình Kém

Sự thích nghi Kiểu

thanh nối n % n % n %

Tổng số P

Bản lưỡi 11 55,0 7 35,0 2 10,0 20

Thanh lưỡi kép 5 23,07 5 38,5 3 23,0 13 >0,05 Nhận xét: Không có khác biệt về sự thích nghi của bệnh nhân đối với 2 kiểu nối chính hàm khung là bản lưỡi và thanh lưỡi kép (p > 0,05).

3.2.2.2 Hiu qu phc hi chc năng và thm m ca hàm khung theo phương thc ghép xương, tình trng cung hàm   

Bng 3.26. So sánh chc năng nhai ca các bnh nhân được phc hi khuyết hng xương theo các phương pháp khác nhau ti thi đim 2 tun,

1 tháng sau lp hàm

Còn bờ nền xương

Ghép xương không có cuống mạch

nuôi

Ghép xương có

cuống mạch nuôi

(vi phẫu)

Tổng Phương pháp

ghép xương Chức

năng nhai

n % n % n % n %

2 tuần 0 1 11,1 8 88,9 9 100

Tốt

1 tháng 1 7,7 2 15,4 10 76,9 13 100 2 tuần 2 22,2 3 33,3 4 44,5 9 100 Khá

1 tháng 2 18,2 6 54,5 3 27,3 11 100

2 tuần 1 7,7 9 69,2 3 23,1 13 100

Trung

bình 1 tháng 0 7 77,8 2 22,2 9 100

2 tuần 0 2 100,0 0 2 100

Kém

1 tháng 0 0 0 0 100

Nhận xét: Đa số bệnh nhân ghép xương không có cuống mạch nuôi có chức năng nhai ở mức trung bình xấp xỉ 70%. Đa số bệnh nhân ghép xương có cuống mạch nuôi (vi phẫu) có chức năng nhai ở mức tốt 88,9%, khá 44,5%

ở 2 tuần và tăng lên sau 01 tháng.

Bng 3.27. So sánh chc năng nhai ca 2 nhóm bnh nhân được làm hàm khung bng các phương thc ly khuôn ln ti thi đim 6 tháng

sau lp hàm

Tốt Khá Trung

bình Ăn nhai

Kỹ thuật

lấy khuôn n % n % n %

Tổng số

Từng phần đơn thuần 7 87,5 1 12,5 0 0 8

Từng phần + Khoảng

phục hình bằng silicone 2 14,3 5 35,7 7 50,0 14 Từng phần + Khoảng

phục hình bằng hợp chất nhiệt dẻo

4 36,4 5 45,5 2 18,2 11

Nhận xét: Đa số các bệnh nhân lấy khuôn từng phần + khoảng phục hình bằng silicone có chức năng nhai ở mức trung bình (50%), còn các bệnh nhân lấy khuôn từng phần + khoảng phục hình bằng hợp chất nhiệt dẻo thì đa số ăn nhai ở mức khá (45,5%).

 

Biểu đồ 3.17. Nhu cầu đệm nhựa mềm theo phương thức phẫu thuật ghép xương tại thời điểm lắp hàm

Nhận xét: Nhu cầu đệm nhựa mềm cao nhất gặp ở các bệnh nhân ghép xương không có cuống mạch nuôi (mào chậu, xương sườn) chiếm tới 93,3%

của nhóm bệnh nhân này.

3.2.2.3. Hiu qu phc hi chc năng ca hàm khung theo v trí răng mt trên cung hàm

  Biểu đồ 3.18. Chức năng nhai của bệnh nhân

tại thời điểm 2 tuần và 6 tháng theo vị trí răng mất sau lắp hàm Nhận xét: Các bệnh nhân chỉ mất răng hàm nhỏ và răng hàm lớn có chức năng nhai tốt chiếm tỷ lệ cao 36,4% ở thời điểm 6 tháng, 27,3% ở thời điểm 2 tuần.

3.2.3. Ảnh hưởng của hàm khung lên răng, tổ chức quanh răng, niêm mạc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phục hình hàm khung cho bệnh nhân khuyết hổng xương hàm dưới (Trang 86 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)