CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Hiệu quả phục hồi chức năng và thẩm mỹ của hàm khung
3.2.1. Điều trị phục hình hàm khung
3.2.1.1. Điều trị tiền phục hình
Bảng 3.15. Các vấn đề điều trị tiền phục hình Chỉ tiêu nghiên cứu Số lượng
(n) Tỷ lệ (%)
Lấy cao răng 27 81,8
Điều trị bệnh vùng quanh răng (điều trị viêm lợi…) 7 21,2
Hàn răng sâu, điều trị tủy 3 9,1
Phẫu thuật tạo vạt xoay, cắt sẹo giảm căng 5 15,1
Ở vùng mất răng khác 4 12,1 Làm phục hình
Nâng cao khớp cắn 1 3,0
Nhổ chân răng, răng có chỉ định 1 3,0
Mài chỉnh khớp cắn 11 30,3
Nhận xét: Đa số bệnh nhân phải lấy cao răng (81,8%) điều trị viêm lợi (21,2%). Bệnh nhân phải mài chỉnh khớp cắn chiếm: 30,3%.
3.1.2.2. Thiết kế hàm khung
Bảng 3.16. Quy trình lấy khuôn để làm phục hình với phương thức ghép xương
Lấy khuôn lần 1 Lấy khuôn lần 2 Lấy khuôn
Phương thức phục hồi xương khuyết
Silicone với khay
thường
Silicone với khay
cá nhân
Từng phần đơn thuần
bằng Silicone
Từng phần + khoảng phục hình
bằng Silicone
Từng phần + khoảng phục hình bằng hợp chất nhiệt
dẻo
n 0 3 1 1 1
Còn bờ nền
xương % 0 12,0 12,5 6,7 10,0
n 1 14 3 8 4
Ghép xương không cuống mạch
nuôi
% 12,5 56,0 37,5 53,3 40,0
n 7 8 4 6 5
Ghép xương có
cuống mạch
nuôi
% 87,5 32,0 50,0 40,0 50,0
n 8 25 8 15 10
Tổng số
% 100 100 100 100 100
Nhận xét: Phương pháp lấy khuôn bằng Silicone với khay thường đa số là bệnh nhân ghép xương có cuống mạch nuôi (87,5%). Lấy khuôn bằng Silicone với khay cá nhân chủ yếu dành cho ghép xương không có cuống mạch nuôi (56%). Lấy khuôn lần 2 thì đa số là từng phần + khoảng phục hình bằng Silicone trong đó ghép xương không có cuống mạch nuôi là 53,3%, có cuống mạch nuôi là 40,0%.
Bảng 3.17. Phân bố nối chính, vật giữ gián tiếp, kiểu yên hàm khung, cách lên răng và hợp kim đúc khung Ghép xương mác vi phẫu
Còn bờ nền xương
Ghép xương không cuống mạch
nuôi Đơn Chập đôi Tổng
Phương thức ghép xương
Đặc điểm nghiên cứu
n % n % n % n % n % Tấm bản lưỡi 2 6,1 5 15,2 11 33,3 2 6,1 20 60,6 Thanh nối
chính Thanh lưỡi kép 1 3,0 10 30,3 2 6,1 0 0 13 39,4
Tựa phụ mặt nhai + tựa gót răng 3 9,1 15 45,5 13 39,4 2 6,1 33 100
Tựa phụ mặt nhai (RH) 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Kiểu vật giữ gián tiếp
Móc răng ở khoảng mất răng biến thể 0 0 2 6,1 0 0 0 0 2 6,1
Dạng thanh đơn 0 0 8 24,2 9 27,3 0 0 17 51,5
Dạng thanh đan 2 6,1 6 18,2 0 0 1 3,0 9 27,3
Kiểu yên hàm khung
Dạng lưới 1 3,0 1 3,0 4 12,1 1 3,0 7 21,2
Càng cắn 1 3,0 4 12,1 7 21,2 2 6,1 14 42,4
Phương tiện
lên răng Càng nhai 2 6,1 11 33,3 6 18,2 0 0 19 57,6
Đến ẵ phớa gần R7 ở hàm đối 3 9,1 14 42,4 12 36,4 1 3,0 30 90,9
Độ dài cung
răng Hết chiều dài hàm đối 0 0 1 3,0 1 3,0 1 3,0 3 9,1
Thường 2 6,1 14 42,4 12 36,4 2 6,1 30 90,9
Hợp kim đúc
khung Titan 1 3,0 1 3,0 1 3,1 0 0 3 9,1
Nhận xét: Tấm bản lưỡi được dùng đa số các trường hợp: 20/33 bệnh nhân chiếm 60,6%; vật giữ gián tiếp chủ yếu là tựa phụ mặt nhai và tựa gót răng (100%), kiểu yên kèm khung đa số là dạng thanh đơn chiếm 51,5%, độ dài cung răng đa số là đến 1/2 phía gần R7 chiếm 90,9%; hợp kim thường được dùng chủ yếu để đúc khung chiếm 90,9%.
Bảng 3.18. Các kiểu móc và kiểu nâng đỡ
Aker đơn
Aker kép
Móc chữ T
Móc chữ I
Móc dây tròn
tay gập
Tổng Kiểu móc
Vị trí móc
N % n % n % n % n % n Móc ở răng
trụ n1 1 33,3 0 0 9 81,8 23 100 1 100 34 Móc ở răng
trụ khác n2 + n3
2 66,7 46 100 2 18,2 0 0 0 0 50 Tổng số 3 100 46 100 11 100 23 100 1 100
Nhận xét: Đối với móc Aker kép 100% được dùng cho răng trụ n2 và n3 với móc chữ T và I dùng cho răng trụ n1 chiếm lần lượt là 81,8% và 100%.
Bảng 3.19. Các kiểu móc và độ lớn vùng lẹm
Aker đơn hoặc kép
Móc chữ T
Móc chữ I
Móc dây tròn tay
gập
Tổng Móc
Độ lớn
vùng lẹm n % n % n % n % n
< 0,25mm 0 0 0 0 16 69,6 1 100 14
0,25mm 1 0,8 4 36,4 7 30,4 0 0 13
0,5mm 72 75,8 7 63,6 0 0 0 0 81
0,75mm 22 23,4 0 0 0 0 0 0 22
Tổng 49 móc
(95 răng)
100 11 100 23 100 1 100
Nhận xét: Móc Aker đơn và kép với vùng lẹm chiếm đa số là 0,5mm:
75,8%; tiếp theo là 0,75mm: 23,4%. Móc chữ T thì đa số là răng có vùng lẹm 0,5: 63,6% và vùng lẹm 0,25mm: 36,4%. Móc chữ I thì đa số là vùng lẹm <
0,25mm: 69,6%.
Bảng 3.20A. Số răng giả cần chỉnh khớp ở vị trí khớp cắn trung tâm
Số răng giả có chỉnh khớp
Số răng giả không chỉnh
khớp Nhu cầu chỉnh
khớp (bệnh nhân) Dụng cụ
lên răng n % n %
OR 95% CI
Càng cắn 7 9,7 65 90,3 1
Càng nhai 37 29,8 87 70,2 3,9 1,66-9,42
Nhận xét: Đa số các răng giả không cần chỉnh khớp: ở dụng cụ lên răng là càng cắn: 90,3%, càng nhai: 70,2%.
Bảng 3.20B. Nhu cầu chỉnh khớp cắn khi hàm dưới chuyển động sang bên
Cần chỉnh Không cần chỉnh Nhu cầu chỉnh khớp
(bệnh nhân)
Dụng cụ lên răng n % n %
p
Càng cắn 10 71,4 4 28,6
Càng nhai 8 42,1 11 57,9
p<0,01
Nhận xét: Nhu cầu chỉnh khớp khi hàm dưới chuyển động sang bên ở các bệnh nhân được lên răng bằng càng cắn khác càng nhai có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Trong đó càng cắn cần chỉnh là 71,4,%; càng nhai cần chỉnh 42,1%.