AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12 cơ bản chi tiết (Trang 143 - 152)

III. Lỗi về cách thức lập luận (10’)

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG

+ Tác giả, văn bản

+ Vẻ đẹp sơng Hương dưới nhiều góc độ + Đặc sắc NT ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Tuần 17 Tiết 9

Ngày soạn 2/12/2009

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG

Hồng Phủ Ngọc Tường

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Hiểu được tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả dành cho dịng sơng q hương, cho xứ Huế thân u và cũng là cho đất nước.

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN

1. Phương pháp: Đọc hiểu, phát vấn, thảo luận, trao đổi, gợi mở

2. Phương tiện: Giáo viên: SGV, SGK, TLTK, Giáo án… Học sinh: Vở ghi, vở soạn, SGK, TLTK…

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (5'): Có những lỗi lập luận cơ bản nào trong văn nghị luận? 3. Bài mới

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

Hsinh đọc SGK Gv: - Phần tiểu dẫn lưu ý những nội dung gì? - Hãy trình bày tóm tắt? (Tác giả, văn bản) Hsinh đọc SGK - Nêu hồn cảnh và mục đích sáng tác. vị trí đoạn trích I. Tìm hiểu chung (5’) 1. Tác giả

- Hồng Phủ Ngọc Tường là một trí thức u nước. Ơng tham gia vào phong trào đấu tranh chống Mĩ nguỵ ở Thừa Thiên Huế.

Quê gốc: Làng Bích Khuê – xã Triệu Long - huyện Triệu Phong - tỉnh Quảng Trị. Sinh năm 1937 tại thành phố Huế.

- Giới thiệu tài năng Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Tác phẩm: Văn xi có các tập: Ngơi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (1986), Hoa trái quanh tôi (1995), Bản di chúc của “Cỏ lau” (1997), Ngọn núi ảo ảnh (1999).

Thơ có: Những dấu chân qua thành phố (1976), Người hái phù dung (1992).

- Ông là nhà văn un bác, tài hoa. Kí của Hồng Phủ Ngọc Tường vừa giàu chất trí tuệ vừa giàu chất thơ. Nội dung thơng tin về văn hố lịch sử rất phong phú.

- Nét đặc sắc trong sáng tác tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén và suy tư đa chiều của vốn kiến thức sâu, rộng về triết học, văn học, lịch sử, địa lí... Tất cả thể hiện lối viết hướng vào nội tâm, say đắm, tài hoa.

2. Văn bản

- Bài Ai đặt tên cho dịng sơng? Là một trong những bài tuỳ bút đặc sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Bài tuý bút có 3 phần:

+ Phần 1 nói về cảnh quan thiên nhiên của sơng Hương

+ Phần 2 và 3 là phương diện lịch sử và văn hố của sơng Hương Đoạn trích này nằm trong phần 1 cộng với lời kết của toàn tác phẩm. Tuy nhiên đoạn trích khơng chỉ đề cập tới cảnh quan thiên nhiên sơng Hương xứ Huế mà cịn thấy được sự gắn bó lịch sử và văn hố của cố đơ Huế. SGK

II. Đọc - hiểu văn bản

Hoạt động giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Hsinh đọc GV sửa và giải nghĩa từ khó

- Nội dung chủ yếu cần đọc hiểu là gì?

- Thiên nhiên được miêu tả như thế nào khi lấy sơng Hương làm điểm nhìn của tác giả?

- Thiên nhiên được miêu tả như thế nào khi lấy sơng Hương làm điểm nhìn của tác giả?

- Khác với nhiều con sông “sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất”. Nghĩa là sơng Hương gắn liền với Huế. Nói đến Huế là nghĩ tới sơng Hương và nghĩ về sơng Hương là nói tới Huế. Điểm nhìn nghệ thuật vẫn là sơng Hương.

+ Sơng Hương ở đầu nguồn (thượng nguồn)

Tác giả miêu tả sông Hương ở đầu nguồn với sức sống mãnh liệt, hoang dại nhưng cũng dịu dàng say đắm.

+ “Mãnh liệt qua các ghềnh thác”, “cuộn xoáy như cơn lốc”, “là bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”. Sơng Hương đi qua lịng Trường Sơn “Sông Hương đã sống nửa cuộc đời của mình như một cơ gái Di-gan phóng khống mà man dại (sống lang thang nay đây, mai đó, trên một chiếc xe khơng có nơi cư trú nhất định)

* Cũng có hình ảnh gợi sự dịu dàng và đắm say: “Cũng có lúc trở nên dịu dàng và đắm say giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”. Tác giả kết luận: “Rừng già đã hun đúc cho nó một bản tình ca gan dạ, một tâm hồn tự do trong sáng tác”. Dịng sơng đã được thổi bằng ngọn gió tâm hồn rào rạt nhạy cảm, liên tưởng tự do để càng mạnh mẽ hơn ở phận thượng nguồn.

+ Sông Hương ở đồng bằng

Sông Hương được thay đổi về tính cách

* “Sơng như chế ngự được bản năng của người con gái” để “mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”. Hiểu biết về địa lí đã giúp tác giả miêu tả tỉ mỉ về sơng Hương với hình ảnh: “chuyển dịng một cách liên tục vịng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm”, “dịng sơng mềm như tấm lụa với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi”. Cảnh đẹp như bức tranh có đường nét, hình khối: “Nó trơi đi giữa 2 dãy sồi sừng sững như thành quách với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo” (tên những quả đồi phía tây nam thành phố Huế). Người đọc còn bắt gặp vẻ đẹp đa màu mà biến ảo, phân quang màu sắc của nền trời tây nam thành phố “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”. Sơng Hương lại có vẻ đẹp “trầm mặc” chảy dưới chân những rừng thông u tịch với những lăng mộ âm u mà kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn.

Đó cịn là vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi khi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chng chùa Thiên Mụ, có vẻ đẹp “vui tươi” khi đi qua những bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ơ ở Kim Long, có vẻ đẹp “mơ màng trong sương khói” khi nó rơi xa dần thành phố để đi qua những bờ tre, luỹ trúc và những hàng cau thôn Vĩ Dạ. Đoạn tả sông Hương khi qua thành phố đã được nhiều ấn tượng.

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

Gv: Sơng Hương vẫn là điểm nhìn nghệ thuật nhưng được phát hiện ở góc độ văn hố như thế nào?

Hsinh đọc SGK Gv: Vẻ đẹp của sông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử được miêu tả như thế nào?

Đấy là hình ảnh chiếc cầu bắc qua dòng Hương: “Chiếc cầu trắng in ngấn trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non”. Nhà văn như thổi linh hồn của con người vào cảnh vật “đường cong ấy làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, như một tiếng vâng khơng nói của tình u”, “Những nhánh sơng mang nước của dịng sơng Hương... nào nhìn thấy được”. “Tơi nhớ sơng Hương, q điệu chảy lững lờ của nó khi ngang qua thành phố”. Dường như sông Hương không muốn xa thành phố: “Rồi như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói. Nó đột ngột đổi dịng, rẽ... kín đáo của tình u”. Sơng Hương như trở lại “để nói một lời thề trước khi về biển cả”. Tác giả liên hệ “Lời thề ấy vang vọng.. xứ sở”.

2. Vẻ đẹp sông Hương khám phá được dưới góc độ văn hố.(10’) - Tác giả cho có một dịng thi ca về sơng Hương. Đó là dịng sơng

khơng lặp lại mình

* “Dịng sơng trắng – lá cây xanh” (thơ Tản Đà) (Chơi Huế)

* “Như kiếm dựng trời xanh” (thơ Cao Bá Quát) (Trường giang như kiếm lập thanh thiên).

* Là sức mạnh hồi sinh trong tâm hồn thơ Tố Hữu (Tiếng hát sông Hương)

Răng không! Cô gái trên sông ...

Trên dịng sơng Hương * Thơ của Thu Bồn

Con sông dùng dằng, con sông không chảy Sơng chảy vào lịng nên Huế rất sâu

- Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế. “Sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya... Quả đúng vậy.. dịng sơng này”. Tác giả tưởng tượng: “trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng rơi bán âm của những mái chèo khuya” (một nửa của cung bậc âm thanh trong âm nhạc). Phải có độ nhạy về thẩm âm, hiểu biết về âm nhạc của xứ Huế tác giả mới có sự liên tưởng này. Ngịi bút tài hoa cộng với sự rung cảm mạnh mẽ Hoàng Phủ Ngọc Tường nhớ tới Nguyễn Du: “Nguyễn Du đã bao năm lênh đêng trên quãng sông này...mới sa nửa vời”.

3. Vẻ đẹp sông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử (5’)

- Tên sông Hương được ghi trong Dư địa chí của Nguyễn Trãi: “nó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được ghi là Linh Giang”

+ Dịng sơng ấy là điểm tựa bảo vệ biên cương thời kì Đại Việt

+ Thế kỉ XVIII, nó vẻ vang soi bang kinh thành Phú Xuân (tên cũ của thành phố Huế), gắn liền với tên tuổi của người anh hùng Nguyễn Huệ

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Em có nhận xét gì về trí tưởng tượng tài hoa của tác giả?

- Cách giải thích tên sơng, đặt tiêu đề và kết thúc bằng một câu hỏi, gợi cho em suy nghĩ gì?

- Chỉ ra một cách khái quát nét đẹp của văn phong Hồng Phủ Ngọc Tường?

thể kỉ XIX”.

+ Nó đi vào thời đại Cách mạng tháng Tám bằng những chiến cơng rung chuyển

+ Nó chứng kiến cuộc nổi dậy tiến công tết Mậu Thân 1968. Sông Hương đã gắn liền với lịch sử của Huế, của dân tộc.

- Chỉ xin dẫn vài chi tiết. + So sánh

* Chiếc cầu trắng nhìn từ xa mà ví với trăng non. Ở đó có màu sắc chiếc cầu, có ánh sáng bầu trời, có nét dịu dàng của cơ gái Huế. * “Như một tiếng vâng khơng nói ra của tình u” Đây là biểu hiện sự thuận tình mà khơng nói ra vì e lệ.

Sông Hương là sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc”

Sử thi là chiến cơng gắn liền với mốc lịch sử đất nước, nó là cái hùng gắn với màu đỏ. Ở đây là sử thi viết dưới màu cỏ xanh lá biếc. Phải chăng sử thi mà trữ tình, bản hùng ca mà vẫn dịu dàng tươi mát.

* Tác giả so sánh sông Hương như một cơ gái: từng có lúc là cơ gái Di-gan phóng khống mà man dại. Sông Hương như một cô gái Huế, một thiết nữ tài hoa, dịu dàng, sâu sắc, đa tình, khéo trang sức mà khơng l loẹt phơ trương, giống như những cô dâu Huế ngày xưa trong sắc áo điều lục. “Đấy cũng chính là màu sương khói trên sông Hương giống như tấm voan huyền ảo của tự nhiên, sau đó ẩn giấu khn mặt thực của dịng sơng”.

- Bài tuỳ bút kết thúc bằng cách lí giải tên của dịng sơng: sơng Hương, sơng thơm. Cách lí giải bằng một huyền thoại: Người làng Thành Chung có nghề trồng rau thơm. Ở đây kể lại rằng vì u q con sơng xinh đẹp, nhân dâ hai bờ sơng đã nấu nước của trăm lồi hoa đổ xuống dịng sơng cho làn nước thơm tho mãi mãi. Huyền thoại ấy đã trả lời ai đặt tên cho dịng sơng.

4. Nét đẹp của văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường (5’)

- Tác giả đã soi bằng tâm hồn mình và tình u q hương xứ sở vào sơng Hương (đối tượng miêu tả) khiến đối tượng trở nên lung linh, đa dạng như đời sống tâm hồn con người

- Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú cộng với sự uyên bác về các phương diện địa lí, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật đã tạo nên áng văn đặc sắc.

- Ngơn ngữ phong phú giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, nhân hố.

- Có sự kết hợp hài hồ giữa cảm xúc trí tuệ, chủ quan và khách quan. Chủ quan là sự trải nghiệm của bản thân. Khách quan là đối tượng miêu tả - dịng sơng Hương.

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Một bài tuỳ bút hay phải đạt những yêu cầu như thế nào?

- Cảm xúc dồi dào - Ý tưởng cao sâu

- Chọn chi tiết, sự việc, con người chuẩn xác, tiêu biểu - Văn giàu hình tượng

* Củng cố - HDVN (5')

- Củng cố: Vẻ đẹp sông Hương và văn phong HPNT. - HDVN: Học bài cũ.

Chuẩn bị bài mới: Đọc thêm: “Những ngày đầu của nước Việt Nam mới” (Võ Nguyên Giáp). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tác giả, văn bản

+ Những khó khăn, thử thách và giải pháp + Hình tượng Bác Hồ

Tiết 50

Ngày soạn 2/12/2009

Đọc thêm: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI

(Trích Những năm tháng khơng thể nào quên)

Võ Nguyên Giáp I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp h/s: - Hiểu được những nỗ lực của Đảng, Chính phủ, Bác Hồ và nhân dân ta trong những ngày đầu CMT8 để giữ vữg nền độc lập, đem lại hạnh phúc cho nhân dân.

- Thấy được sự khách quan, dạt dào cảm xúc, sự tái hiện chân thực những người thực, việc thực trong bài hồi kí.

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN

1. Phương pháp: Đọc hiểu, phát vấn, thảo luận, trao đổi, gợi mở

2. Phương tiện: Giáo viên: SGV, SGK, TLTK, Giáo án… Học sinh: Vở ghi, vở soạn, SGK, TLTK…

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (5'): Nét đặc sắc trong văn phong HPNT, lấy VD? 3. Bài mới

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

Hsinh đọc SGK - Nêu khái quát nội dung phần Tiểu dẫn - Xác định bố cục và ý của mỗi phần I. Tìm hiểu chung (5’) 1. Tác giả (SGK) 2. Văn bản * Bố cục + Phần 1 từ đầu đến: “Càng thêm trầm trọng”

Những khó khăn và nguy nan của nước Việt Nam những ngày đầu thành lập

+ Phần 2 tiếp đó đến “Lỗi tại chúng tôi”: Những quyết sách đúng đắn sáng suốt của Đảng, chính phủ và Hồ Chí Minh đưa nước Việt Nam qua khó khăn buổi đầu.

+ Phần 3 cịn lại: những suy nghĩ của tác giả về mối quan hệ giữa đất nươcs và nhân dân. Đặc biệt là hình ảnh Bác Hồ đã đi vào lịng dân, tiêu biểu cho sự cao đẹp nhất của nhân dân, đất nước, chính quyền mới, chế độ mới.

II. Đọc hiểu văn bản

1. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà trong những ngày đầu mới thành lập(10’)

- Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. Đất nước đứng trước những khó khăn, thử thách.

+ Nằm giữa “bốn bề hùm sói”

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

Hsinh đọc SGK (Phần 1)

- Tác giả đã nêu những khó khăn có nguy cơ như thế nào?

- Đảng, chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm những gì để giảm bớt khó khăn? - Hình ảnh Bác Hồ? (Lí tưởng, việc làm, hành động..) Việt Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chính quyền cách mạng được thành lập nhiều ngày nhưng vẫn chưa được nước nào công nhận (khi giao dịch giấy tờ, bọn tướng lĩnh của Tưởng chỉ đề là Hồ Chí Minh tiên sinh) “Chúng coi chính quyền của ta chỉ tồn tại trên thực tế, khơng phải chính quyền tồn tại về pháp lí”.

+ Kinh tế hết sức khó khăn (ruộng đất ở Bắc Bộ bỏ hoang, lụt bảo, hạn hán kéo dài. Nhà máy của Nhật trao trả chưa hoạt động được. Bn bán với nước ngồi đình trệ. Khan hiếm hàng hố nghiêm trọng).

+ Về tài chính, ta chưa phát hành được tiền Việt Nam (kho bạc chỉ còn lại 1 triệu tiền rách, lại đang bị xuống giá. Ngân hàng Đông Dương Pháp luôn gây rối về mặt tiền tệ. Tưởng tung tiền quan kim, thị trường buôn bán nguy ngập).

+ Đời sống nhân dân rất thấp. Người thất nghiệp tăng nhanh. Có người đã chết đói. Dịch tả phát sinh, quân Tưởng vào đem dịch chấy rận.

+ Về đời sống chính trị: Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ, đẩy những khó khăn trở nên trầm trọng hơn.

2. Cách giải quyết của Đảng, chính phủ và chủ tịch Hồ Chí

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12 cơ bản chi tiết (Trang 143 - 152)