Cảm nhận về đất nước trên phương diện lịch sử.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12 cơ bản chi tiết (Trang 88 - 89)

I. Tìm hiểu chung 1 Tác giả.

c. Cảm nhận về đất nước trên phương diện lịch sử.

Nước là nơi Rồng về Lạc Long Quân và Âu Cơ

Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng

Ta nhận ra nguồn gốc. Ở đâu trên Đất Nước này ta phải nhớ mình đều chung một nguồn gốc và tự hào về truyền thống con Rồng, cháu Tiên.

Và rất nhiều những nhà thơ khác đều viết về Đất Nước. Mỗi người một vẻ không ai giống ai. Giang Nam, Vũ Cao cảm nhận về đất nước gắn liền với hi sinh, mất mát. Tố Hữu viết về đất nước với khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến và nghĩa tình son sắt, đạo lí cách mạng. Dương Hương Lí viết về đất nước gắn liền với chiến công của các bà mẹ đào hầm trong tầm đại bác. Lê Anh Xuân viết về đất nước gắn với hi sinh của chiến sĩ vô danh đã ngã xuống trên đường băng của sân bay Tân Sơn Nhất. Hồng Cầm xót xa trước cảnh q hương bị giày xéo để rồi có khát vọng vùng lên. Đất Nước của Nguyễn Đình Thi và Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm có thể đặt trong cùng bình diện. Cả hai đều là những xúc cảm về

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Yêu cầu cần đạt

Gv: -Tư tưởng đất nước

của nhân dân được thể hiện như nào?

+ ND làm ra đất nước + ND là những người có danh, vơ danh + ND lưu giữ những phong tục, truyền thống… (Hs t/luận, t/lời Gv nx, nêu ý cơ bản) Gv: Kết hợp phân tích,

giảng giải, bình luận 1

đất nước trong tiến trình lịch sử. Đất Nước của Nguyễn Đình Thi gắn liền với đất nước trong đau thương và quật khởi vùng lên “Sức sống kì diệu đã biến một nước Việt Nam hiền hoà thành một nước Việt Nam bất khuất”. Mạch cảm xúc ấy thật giá trị. Nhưng vẫn khơng có gì mới mẻ. Phản ánh về đất nước, các nhà thơ đều chung một mạch cảm xúc. Đó là xót xa, uất ức, nghẹn ngào và anh dũng đứng lên. Đến Nguyễn Khoa Điềm đã thực sự tìm được hướng khác trong cảm nhận. Nhà thơ khai thác đề tài dân gian, địa lí và lịch sử để làm cho mọi người thấy đấy, rõ ràng mà cũng thật bất ngờ. Cái mới, nét đặc sắc của Nguyễn Khoa Điềm là ở chỗ đó. - Hai dịng thơ:

Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước

Hai câu thơ làm nên chất chính luận. Nó mang tính triết lí thật sâu sắc. Đó là mối quan hệ giữa cá thể với cộng đồng giữa mỗi người với Đất Nước của mình. Điều ấy có nghĩa em, thế hệ trẻ không thể tách rời khỏi Đất Nước.

Những câu thơ thực sự rung động:

Em ơi en Đất Nước là máu xương của mình …

Làm nên Đất Nước mn đờiTiếng gọi thiểt tha “Em ơi em!”, kết hợp với sự khẳng định “Đất Nước là máu xương của mình” và hàng loạt những từ phải biết, gắn bó, san sẻ, hố thân, làm nên… Tất cả như lời giục giã, cởi mở chân thành. Tư tưởng Đất Nước này là Đất Nước của nhân dân còn được thể hiện ở phần 2 của bài thơ.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12 cơ bản chi tiết (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w