Đọc thêm: BÁC ƠI! (Tố Hữu)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12 cơ bản chi tiết (Trang 122 - 123)

I. Về lí thuyết (10’)

Đọc thêm: BÁC ƠI! (Tố Hữu)

TỰ DO (Pôn Ê-luy-a) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

Giúp HS: - Cảm nhận được niềm xúc động, niềm tiếc thương vô hạn của Tố Hữu của nhân dân VN trước sự ra đi của Bác. Đồng thời thấy được cơng lao trời biển và lịng biết ơn của nhân dân VN. NT của bài thơ: Thể thơ, cảm xúc, hình ảnh, giọng điệu....

- Thấy được giá trị tư tưởng, NT đặc sắc của bài thơ Tự do – “Bản thánh ca của thơ ca kháng chiến Pháp”: Khát vọng, ca ngợi tự do. Nhìn nhận những nét đặc sắc về NT: cấu trúc, giới từ, điệp khúc

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN

1. Phương pháp: Đọc hiểu, phát vấn, thảo luận, trao đổi, gợi mở

2. Phương tiện: Giáo viên: SGV, SGK, TLTK, Giáo án… Học sinh: Vở ghi, vở soạn, SGK, TLTK…

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (5'): Sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở những p/diện nào? 3. Bài mới

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Nêu hoàn cảnh ra đới của bài thơ. - Bố cục?

Hsinh đọc SGK - Nỗi đau đớn của nhà thơ và dân tộc được diễn tả ntn? A. Bác ơi ( Tố Hữu) (20’) I. Tìm hiểu chung (5’) 1. Hoàn cảnh ra đời 2. Bố cục: 03 phần

P1 (4 khổ đầu): Nỗi đau xót lớn lao… P2 (6 khổ tiếp): Hình tượng HCM

P3 (3 khổ cuối): Cảm nghĩ của người dân VN về sự ra đi…

II. Đọc hiểu văn bản (15’)

1. Nỗi đau đớn tiếc thương vô hạn của nhà thơ và dân tộc với Bác

a. Không gian thiên nhiên như hoà với tâm trạng đau đớn của con người

+ Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa b. Nỗi đau tê dại

+ Con lại lần theo lối sỏi quen c. Cảnh vật xung quang vắng lạnh: + Ửơt lạnh vườn rau

+ Phịng lặng/ rèm bng/ tắt /ánh đèn

Nhịp thơ chẻ nát như tấm lòng của con người tan nát, đau đớn. d. Tang tóc, đau thương đến bất ngờ phải bật lên câu hỏi

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Hãy phân tích và chứng minh qua các khổ thơ? - Hãy phân tích và chứng minh? Hsinh đọc SGK Nêu những nét chính về tác giả Êluya và bài thơ Tự do?

+ Thiếu vắng Người bên tháng gác + Quanh mặt hồ

Tất cả đều như côi cút

e. Cảnh vật, tin chiến thắng không thể làm dịu nỗi đau đớn + “Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời

....Bác cười”

2. Hình tượng Bác Hồ qua lịng biết ơn, cơng lao trời biển và tấm gương sáng ngời của Bác

- Bao gồm 6 khổ giữa bài thơ (trích từ khổ 5 -> khổ 11) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Bác chưa bao giờ được thảnh thơi vì khi nào người cũng sâu nặng “nỗi thương đời”. Vì trái tim Bác “ơm cả non sơng, mọi kiếp người”- “Góp nỗi đau khổ cảu mỗi người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của riêng tơi” (Nói với một nhà văn Cu Ba).

b. Tình thương của Bác gắn liền với lí tưởng và lẽ sống - “Tự do cho mỗi đời nô lệ

- Sữa để em thơ, lụa tặng già” - “nâng núi tất cả chỉ quên mình”

c. Bác vĩ đại mà giản dị, gần gũi, khiêm nhường: Bác để tình thương cho chúng con

...

Hơn tượng đồng phơi những lối mòn

3. Khắng định quyết tâm, trọn đời đi theo con đường của Bác đã vạch cho dân tộc

a. Nén đau, khơng để kẻ thù nghe ta khóc, vết thương phải liền sẹo mà đi đánh giặc:

Ôi Bác Hồ ơi: những xế chiều ...

Nghĩa nặng lịng khơng dám khóc nhiều

b. Bác đã nhập vào hàng ngũ những người bất tử Bác đã lên đường theo tổ tiên

...

Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn…..

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12 cơ bản chi tiết (Trang 122 - 123)