NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ Nguyễn Tuân

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12 cơ bản chi tiết (Trang 137 - 138)

II. Phong cách văn học (35’)

NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nắm được vẻ đẹp của con sông Đà vừa hung bạo, vừa trữ tình, cùng hình ảnh giản dị mà kì vĩ của người lái đị trên sơng ấy. Từ đó thấy tình u, sự đắm say của Nguyễn Tuân trước thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc.

- Cảm phục và yêu mến tài năng nghệ thuật, sáng tạo độc đáo mà nhà văn thể hiện trên những trang tuỳ bút.

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN

1. Phương pháp: Đọc hiểu, phát vấn, thảo luận, trao đổi, gợi mở

2. Phương tiện: Giáo viên: SGV, SGK, TLTK, Giáo án… Học sinh: Vở ghi, vở soạn, SGK, TLTK…

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (5'): (Kết hợp trong bài giảng) 3. Bài mới

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

Hs đọc phần TD trong SGK Gv: Nêu những nét chính về xuất xứ, dại ý của văn bản? I. Tìm hiểu chung (10’) 1. Xuất xứ

- Người lái đị sơng Đà là áng văn được in trong tập Sông Đà (1960) của Nguyễn Tuân. Sông Đà gồm 15 bài tuỳ bút và một bài thơ phác thảo. Đây là kết quả của chuyến đi gian khổ mà hào hứng của Nguyễn Tuân tới miền Tây Bắc xa xôi, thoả mãn cái thú tìm đến miền đất lạ, tìm ra chất vàng mười trong tâm hồn người lao động, trên miền sông, núi hùng vĩ và thơ mộng.

- Tập tuỳ bút Sơng Đà cịn thể hiện phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân: tài hoa và uyên bác. Người lái đị sơng Đà là một

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Nêu đại ý đoạn trích

- Nguyễn Tuân bắt mạch cảm xúc từ đâu? Dịng sơng được miêu tả ntn?

- Nét hung bạo, dữ dằn của con sông Đà thể hiện ở những yếu tố nào?

- Tìm những chi tiết cho thấy vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của dịng sơng Đà?

- Em có tưởng tượng gì khi đọc câu văn này?

trong những áng văn tiêu biểu nhất trong tập Sơng Đà.

2. Đại ý

Đoạn trích miêu tả sơng Đà vừa dằn dữ, vừa thơ mộng và con người Tây Bắc vừa cần cù dũng cảm, vừa khéo léo tài hoa.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12 cơ bản chi tiết (Trang 137 - 138)