Đọc hiểu văn bản (25’) 1 Hình ảnh con sông Đà.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12 cơ bản chi tiết (Trang 138 - 141)

1. Hình ảnh con sơng Đà.

- Nguyễn Tn bắt mạch cảm xúc của mình từ một câu thơ trữ tình của Vla-đi-xláp Brơ-ni-ép-xki nhà thơ cách mạng Ba Lan (1897 - 1962): “Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dịng sơng” và câu thơ chữ Hán của Nguyễn Quang Bích “Chúng thuỷ... bắc lưu” (Mọi dịng sơng... hướng Bắc).

Từ cảm hứng này, tác giả giới thiệu tài nguyên phong phú của Tây Bắc và nhấn mạnh: tài nguyên quí nhất của vùng này là con người. Con người bản địa và con người lên xây dựng Tây Bắc.

+ Về phương diện địa lí, sơng Đà dài gần 900km, “lượn rồng rắn” qua vùng rừng núi bao la, có độ dốc lớn. Vì vậy, lưu tốc của sơng Đà lớn hơn nhiều những dịng sơng khác. Tuy nhiên Nguyễn Tn chỉ cung cấp một phần tri thức ấy, chủ yếu Nguyễn Tuân viết về sơng Đà với khía cạnh văn hố thẩm mĩ, bày tỏ cảm xúc của mình.

a. Nét hung bạo, dữ dằn. (15’)

- Lịng sơng: Cảnh 2 bờ sông “Đá hai bên bờ sông dựng thẳng đứng như xây vách thành”. Cả ngày mặt sông không ánh nắng, “Ở đây người ta chỉ nhìn thấy mặt trời lúc đúng ngọ”. Cách miêu tả này tạo được ấn tượng khá đậm nét về vách đá dựng đứng với độ cao hun hút. Chưa hết “Có chỗ vách đá thành chẹt lịng sơng Đà như một cái yết hầu”...

- Nước xoáy… - Thác nước - Đá

 Như 1 con thuỷ quái khổng lồ, mụ dì ghẻ đọc ác, tên chúa đất tàn bạo. Sông Đà hiện lên như 1 biểu tượng về vẻ đẹp dữ dội và hung vĩ của thiên nhiên, đất nước.

b. Nét thơ mộng, trữ tình. (10’)

- Từ thác bờ về xi sơng Đà hiền hồ, nước chảy êm đềm, nó dịu dàng như biết bao dịng sơng khác. Đây là cái nhìn khơng chỉ quan sát bình thường mà đầy khám phá, sáng tạo nghệ thuật: “Con sông Đà tn dài tn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đổt hương xuân”.

- Nhìn từ trên cao “sơng Đà như cái dây thừng ngoằn ngèo”.

- Tác giả miêu tả màu sắc của sông Đà biến đổi theo từng mùa: “Mùa xn nước sơng Đà màu ngọc bích”, tác giả nhấn mạnh: “chứ

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Tính chất trữ tình thơ mộng cịn được miêu tả ở những chi tiết nào? - Cảm nhận của em về những câu văn mà tác giả miêu tả vẻ đẹp trữ tình của con sơng Đà?

khơng xanh như màu cánh hến” tức là màu xanh đục của sông Gâm, sông Lô (cả ba con sông này đều chảy qua miền rừng núi Tây Bắc Bắc Bộ). Sự so sánh về màu sắc làm cho dịng sơng có vẻ đẹp riêng (Ngọc bích: vừa trong lại vừa có sự phản chiếu óng ánh). “Mùa thu nước sơng Đà lừ đừ chín đỏ”, tác giả lại so sánh: “Lừ lừ chín đỏ như da người bần đi vì say rượu bữa”. Dịng sơng có vẻ đẹp riêng của mỗi mùa.

- Cảnh hai bên bờ sông Đà

+ “Bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà”

+ “Cảnh ven sơng ở đây lặng tờ. Hình như ở đời Lí, ... cổ tích tuổi xưa”.

Ta tưởng như được chứng kiến cảnh yên tĩnh của sông Đà. Cách so sánh của Nguyễn Tuân “một bờ tiểu sử”, “một nỗi niềm cổ tích” có sức khêu gợi sâu xa, khắc hoạ vẻ đẹp hoang sơ, con sông chảy qua tháng năm lịch sử mang dấu ấn văn hoá, ngàn xưa của cha ơng. Văn Nguyễn Tn cổ kính, đĩnh đạc, trong nghiêm mà hiện đại là thế. + “Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi. Tiếng cá đập nước sông đuổi mất đàn hươu vụt biến”.

+ Nguyễn Tuân đưa người đọc về với những huyền thoại qua câu ca dao. Cũng không ai nghĩ rằng đó là con sơng của câu đồng dao Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: “Núi cao sông hãy cịn dài/ Năm năm báo ốn đời đời đánh ghen” và câu thơ của Lí Bạch: “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”.

Nhìn ngắm sơng Đà, suy nghĩ về sơng Đà bằng nhiều thời gian và không gian khác nhau. Thiên nhiên sơng Đà đã ùa vào lịng nhà văn để tâm hồn cẩt cánh thành lời rất đỗi trữ tình.

* Củng cố - HDVN (5')

- Củng cố: Nét hung bạo, dữ dằn; thơ mộng, trữ tình của sơng Đà. - HDVN: Học bài cũ.

Chuẩn bị bài mới: Người lái đị sơng Đà (Ng. Tuân). + Hình ảnh người lái đị.

+ Quan niệm về con người của Nguyễn Tuân + Vài nét đặc sắc về NT.

Ngày soạn 25/11/2009

NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Như tiết 46

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN

Như tiết 46 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (5'): Phân tích vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của con sơng Đà? 3. Bài mới

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Tác giả dùng nhiều đoạn văn hay để miêu tả sông Đà. Hãy chứng minh và nêu cảm nhận của mình.?

- Người lái đị sơng Đà xuất hiện trong hoàn cảnh nào? Được Nguyễn Tuân giới thiệu ntn?

- Nguyễn Tuân đã

2. Hình ảnh người lái đị sơng Đà (30’)

- “Thạch trận bày song con thuyền lao tới”

- Sau hàng chục năm xi ngược trên sơng Đà, ơng đị vẫn nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào tất cả những luồng nước, của tất cả con thác hiểm trở”, “ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần nông thần đá”, “thuộc qui luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở” nên ông lái rất tự tin.

- Ơng đị cịn là người có tài nghệ leo ngềnh, vượt thác

- Ơng đị cịn là người có ngoại hình của con người gắn bó với nghiệp “cánh tay dài lêu nghêu như cái sào”, “chân khuỳnh khuỳnh”, giọng nói ào ào như thác nước...

- Nguyễn Tuân miêu tả cuộc vượt thác của ông lái đị

+ Ơng lái đị như một viên tướng tả xung, hữu đột qua nhiều cửa, nhiều vòng mà ở cửa nào cũng có những tên đá tướng hung tợn chắn giữ, Ơng đị chỉ sơ suất nhỏ cũng có thể bị trả giá bằng án mạng. + Mặt trước hị la xơng tới định bẻ gẫy cán chèo “thác nước thúc mạnh vào hông thuyền”, “như đơ vật tóm lấy thắt lưng ơng đị”, “nhưng trên cái thuyền sáu tay chèo vẫn nghe tiếng chỉ huy ngắn gọn, tỉnh táo của ơng lái”. Ơng bình tỉnh và tự tin biết chừng nào. + Ông nén cái đau về thể xác (thác nước đã đánh trúng đòn vào chỗ hiểm), điều khiển con thuyền vượt qua “trùng vi thạch trận”. Ông lái đị có những động tác nhanh, mạnh, táo bạo nhưng chuẩn xác: “bám chắc lấy luồng nước... mở đường tiến”. Trí tưởng tượng và vốn từ phong phú, Nguyễn Tuân tạo được đoạn văn mang đầy khơng khí trận mạc, sinh động cuộc chiến đấu của người lái đò với thác nước, với tầng lớp mai phục mà ông lái đò ngày nào cũng phải đối mặt với

Hoạt động giáo viên

và học sinh Yêu cầu cần đạt

miêu tả sự đối mặt của ơng lái đị với thác và đá ntn?

- Nét tài hoa của ơng lái đị được miêu tả ntn?

- Suy nghĩ của em về Nguyễn Tuân khi miêu tả về ơng lái đị leo ghềnh vượt thác tài hoa nghệ sĩ. Gv hướng dẫn Hs tổng kết những nét lớn về ND và NT Đà giang.

- Ơng lái đị rất thuần phục, giỏi giang trong nghề leo ghềnh, vượt thác “cịn một trùng vây thứ ba nữa... sóng xèo xèo tan trong trí nhớ”. Cách sử dụng từ ngữ vừa là tượng hình, vừa tượng thanh. Cách so sánh, câu văn ngắt ra nhiều để diễn tả động tác trong cùng một khoảng thời gian của người lái đị. Đó là tài hoa của người nghệ sĩ. Dù bất cứ nghề nào, con người bộc lộ tài khéo, điêu luyện, con người đó là nghệ sĩ. Nguyễn Tuân quan niệm như vậy.

- Ơng lái đị là một nghệ sĩ tài hoa và ơng cịn có tâm hồn phong phú, giản dị mà thanh cao. Nhà đị nghỉ lại trong hang đó, “đốt lửa trong hang, nướng ống cơm lam, và toàn bàn tán về cá anh vũ, cá dầm xanh, về những cái hầm cá, hang cá mùa khô (...) cũng chẳng thấy ai bàn một lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua (...) cuộc sống của họ ngày nào cũng phải chiến đấu với sông Đà dữ dội, ngày nào cũng giành lấy cái sồng từ tay những cái thác, nên nó cũng khơng có gì hồi hộp đáng nhớ. Họ nghĩ thế lúc ngừng chèo, phải chăng ông lái đị cùng đồng nghiệp của mình thiết tha gắn bó với nghề nghiệp. Tài hoa nghệ sĩ cịn ở chỗ đó.

- Anh hùng không chỉ xuất hiện đối mặt với kẻ thù trong tiếng bom gầm, đạn réo mà ngay trong cuộc sống lao động hằng ngày của những con người giản dị, không mang một cái tên chỉ là ơng lái đị, ơng đị, nhà đị, người lái đị đang có mặt nơi ghềnh thác đèo heo hút gió, xa xơi của Tổ quốc. Họ đã làm nên thiên anh hùng ca lao động. Họ đáng trân trọng biết bao.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12 cơ bản chi tiết (Trang 138 - 141)