I. Tìm hiểu chung 1 Tác giả.
2. Đất Nước của Nhân dân.
- Nhìn nhận về địa lí, lịch sử văn hố khơng phải là cái nhìn mang tính đặc trưng của từng ngành khoa học này. Nói về địa lí khơng phải bằng chiều dài, chiều rộng của Đất Nước, cũng khơng bằng sự kiện lịch sử mà bằng cách nói cảm xúc:
Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng u nhau góp nên hịn Trống Mái …
Những cuộc đời đã hố núi sơng ta…
Từ đó lời thơ như thăng hoa, đúc kết thành triểt lí sâu sắc: Ơi! Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hố núi sơng ta…
Thơ Nguyễn Khoa Điềm trữ tình mà chính luận là ở đó.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Yêu cầu cần đạt
số đoạn hay cho HS
Gv: Kết hợp phân tích,
giảng giải, bình luận 1 số đoạn hay cho HS
Gv khái quát những nét lớn về ND và NT
cảm xúc, góp phần làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ, làm nên nét riêng độc đáo của thơ Nguyễn Khoa Điềm khi viết về Đất Nước.
- Tác giả cất tiếng gọi: “Em ơi em”
Sau tiếng gọi là sự giãi bày:
Có biết bao người con gái, con trai
Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi …
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.
Vai trò của nhân dân toả sáng trong 6 câu thơ đấy triết lí. Nhân dân ta đã chiếm lính vũ đài lịch sử. Thơ là tấm lịng nhưng trước hểt thơ phải là cuộc sống. Những người chiến sĩ ấy không thể đắn đo giữa sống và chết. Họ thật giản dị, bình tâm. Tên tuổi họ đã làm nên Đất Nước.
- Nguyễn Khoa Điềm không dùng những từ, những luận điểm, luận cứ có tính chính luận mà bằng ngôn ngữ của đời thường. Tác giả cũng không hô to gọi giật của lời thơ tuyên truyền cổ động mà thơ vẫn đi vào lòng người đọc.
- Nhà thơ nhằm mục đích thức tỉnh, lay động về nhận thức của tuổi trẻ miền Nam, cả nước nói chung, của tuổi trẻ các thành phố, đơ thị trong vùng tạm chiếm nói riêng.
Bốn câu thơ kết đoạn:
Ơi những dịng sơng bắt nước từ đâu
Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát Người đến hát thi chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi.
Đất Nước gắn liền với dịng sơng. Đất Nước gắn với những con người theo dòng chèo đò, kéo thuyền vượt thác. Họ phải trải qua những gian nan vất vả. Họ phải chèo, kéo và vượt qua tất cả thác ghềnh để gieo trồng và giữ gìn sự sống. Lạ thay, họ cất lên tiểng hát. Tiếng hát để động viên nhau. Tiếng hát thể hiện lòng yêu đời, thiết tha với đời. Tiếng hát là tinh thần lạc quan. Người dân của Đất Nước mình đấy, dân tộc ta đấy. Tuổi trẻ ơi! Hãy nối bước cha ơng.
- Nguyễn Đình Thi dựng gương mặt đất nước theo quá trình “Từ những năm đau thương chiến đấu” để làm nên “Nét mặt quê hương”. Nhà thơ nhấn mạnh “Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu/ Đã bật lên những tiếng căm hờn. Những câu thơ tưởng như như hồn khí lực để bật lên thành sự công phá”. “Một đất nước nung nấu đau thương, tích tụ căm hờn để cuối cùng quật khởi vùng lên”
Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt ND: NT: - Thể thơ - Chất liệu dân gian - Giọng điệu - Chính luận-trữ tình, cảm xúc và triết lí
- Trong khi đó Nguyễn Khoa Điềm viết về đất nước khơng nói về đau thương, đổi đời, chuyển hoá vùng lên mà nhấn mạnh “Đất Nước này là Đất Nước của Nhân dân”.
- So sánh giữa hai bài thơ để thấy những nét riêng biệt khi viết cùng một đề tài, càng thấy sự phong phú của thơ ca hiện đại.
- Tác giả sử dụng nhiều chất liệu văn học dân gian, văn hoá dân gian một cách nhuần nhị trong câu thơ hiện đại có tác dụng vừa tác động vào trí tuệ, tình cảm tạo ra ý thức thẩm mĩ cho người đọc (Những câu thơ có liên quan đến tục ngữ, ca dao, truyện cổ dân gian…)
- Tác giả kết hợp giữa cảm xúc và triểt lí, trữ tình và chính luận trong thơ để tạo ra cách cảm nhận vừa mới mẻ, vừa sâu sắc.
- Câu thơ giàu hình ảnh. Hình ảnh nào cũng gắn với cuộc sống của nhân dân, nhất là văn hoá, văn học dân gian.
(*) Hướng dẫn đọc thêm “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi. I. Tìm hiểu chung