1. Tác giả
- Nguyễn Duy (1948), tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, quê xã Đông Vệ, thị xã Thanh Hoá. Nhập ngũ năm 1965, chiến đấu ở chiến trường Khe Sanh, đường 9, Nam Lào.
- Thơ Nguyễn Duy đã tạo được một phong cách riêng. Nguyễn Duy là nhà thơ của những vẻ đẹp đời thường, những giá trị tưởng khiêm nhường mà bền vững như cây tre Việt Nam, như cọng rơm “xơ xác gầy gò” mà toả ra hơi ấm “nồng nàn như lửa”, như cây ngô “đứng nắng vẹo hông”. Nguyễn Duy rất nhạy cảm với buồn, vui, nhọc nhằn của những con người vô danh, bé nhỏ. Thơ Nguyễn Duy mang hơi hướng ca dao, thâm trầm trong triết lí, hồn nhiên và hóm hỉnh, khoẻ khoắn của người lao động.
2. Bài thơ “Đò Lèn”
- Bài thơ Đị lèn viết về bà ngoại cũng có những kí ức tuổi thơ gắn liền với địa danh thân thiết. Bài thơ ra đời tháng 9 – 1983. Đây là thời điểm văn học chuẩn bị có bước đổi mới. Đò lèn ra đời dự báo sự trỗi dậy của ý thức tự nhìn lại bản thân, hướng tới xác lập những giá trị nhân bản trong văn học thời đại mới.
Bài thơ tập trung những nét tiêu biểu của thơ Nguyễn Duy. Quan tâm tới số phận nhân dân, đến những giá trị vĩnh hằng, chất triết lí kết hợp với sự hóm hỉnh dân dã.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tuổi thơ của nhân vật “Tôi" (10’)
+ Say mê với trò chơi con trẻ: tinh nghịch, hồn nhiên, ngây thơ + Tuổi thơ gắn với những nét văn hoá quê hương
+ Tuổi thơ gắn với những biến cố của quê hương.
- Hai bờ là sự phân định rạch ròi giữa hai bên. Một bên là hư bao gồm tiên, phật, thánh, thần. Một bên thực là bà với cuộc đời lam lũ vất vả. Hai tiếng “trong suốt” biểu hiện trạng thái thơ ngây, trong trẻo của trẻ nhỏ, là sự hồn nhiên đến vô tư. Cậu bé ấy sống giữa thế giới của truyện cổ tích (tiên, phật, thánh, thần) và giữa sự bình yên cuộc sống lam lũ đời thường. Cậu bé không nhận ra đâu là thực, đâu là hư. Vì thế khơng nhận ra nỗi vất vả của người bà nên thành kẻ vô tâm: “Tơi đâu biết bà tơi cơ cực thế”. Thực tình cậu bé u bà lắm nhưng khơng biết thương bà. Khi lớn lên, trưởng thành nhiều về nhận thức, đặc biệt hiện thực của chiến tranh… tất cả đã giúp nhân vật trữ tình tự giải thiêng cho mình.
- Những từ “bay, bay tuốt, rủ nhau” gợi ra cả một hiện thực phũ phàng của chiến tranh. Nó bộc lộ sắc thái hài hước, mỉa mai. Nó đập vỡ mọi điều mơ mộng hão huyền.
Hoạt động giáo viên
và học sinh Yêu cầu cần đạt
- Người bà được miêu tả như thế nào?
- Em có nhận xét gì về hai từ “thập thững”
- Miêu tả hình ảnh người bà tần tảo lam lũ giữa cuộc đời thường nhật nhằm mục đích gì?
- Mạch liên kết cảm xúc của bài thơ thể hiện ntn?
bài học thấm thía: đứng tự ru mình, trong những ảo ảnh ngọt ngào, sống giữa cuộc đời hãy tỉnh táo, khơng thể ngây thơ.
“Tơi đi lính… nấm cỏ thơi”
Đoạn thơ bộc lộ nhận thức của một người đã qua trải nghiệm thực tiễn. Cuộc đời xung quanh ta khơng có gì thay đổi “dịng sơng xưa vẫn bên lở bên bồi”. Nó vẫn diễn biến theo qui luật. Nhưng con người đã phải đắng cay thú nhận, phải trả giá cho những ảo tưởng lầm lẫn ở một thời không sống với thực, chỉ ham mê theo đuổi cái ngọt ngào của thế giới cổ tích. Đoạn thơ là sự thức tỉnh trước qui luật nghiệt ngã của cõi đời “khi tơi biết thương bà thì đã muộn/bà chỉ còn là một nấm cỏ thơi”, nuổi tiếc đến xót xa, cùng đánh dấu bước trưởng thành của người cháu. Ý thức cá nhân tự bộc lộ vừa chân thành, tha thiết vừa là sợi dây vơ hình nối q khứ với hiện tại, nối con người đang sống hôm nay với người đã khuất, mỗi cá nhân với nguồn cội của mình.
2. Hình ảnh người bà (15’)
+ Bà mò cua xúc tép
+ Bà đi gánh chè xanh Ba Trại
+ Bà buôn bán ngược xuôi: “Quán cháo, Đồng Giao”
- Mò cua xúc tép -> cuộc đời lam lũ, tần tảo, lần mò kiếm ăn. Đòn gánh tre chín rẹn đơi vai. Những miền đất xa xơi, hẻo lánh đều in bước chân bà. Hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc:
“Quán cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn” Nhà thơ Hoàng Cầm viết về bước chân vất vả của bà mẹ:
“Bước cao thấp trên bờ tre hun hút”. Nguyễn Duy dùng từ “thập thững” trong cấu trúc thơ tương tự.
+ “Thập thững”: có giá trị tạo hình, diễn tả sự khó nhọc, bước đi khơng tự chủ, đường gập ghềnh hoặc người kiệt sức. “Thập thững” có giá trị biểu cảm.
- Nêu bật được hai vấn đề:
+ Người cháu, những thế hệ sau hiểu được cuộc sống vất vả của cha ơng mình. Từ đó mà sự cảm thông, chia sẻ, biết ơn.
+ Cuộc đời mà chỉ sống bằng ảo tưởng, quên thực tiễn thì sớm muộn cũng xảy ra bi kịch trong lịng mình. Người cháu thức tỉnh và khi lớn lên nhận ra qui luật nghiệt ngã của đời người thì bà khơng cịn nữa. Người cháu ấy đau đớn, tiếc xót lắm. Biết đau đớn, tiếc xót, con người mới trưởng thành. Nó đánh thức và báo trước sự trỗi dậy của ý thức tự nhìn nhận bản thân, hướng tới xác lập những giá trị nhân bản trong văn học thời kì đổi mới.
Người cháu (đi lính) xa quê ngoại đã lâu, đã trưởng thành bỗng nhớ tới bà ngoại, kí ức tuổi thơ sống dậy – Bà hiện về cùng với khung cảnh thân thiết của quê hương. Cháu thương bà trong ân hận muộn
Hoạt động giáo viên
và học sinh Yêu cầu cần đạt
màng vì tuổi thơ đuợc sống bên bà mà không hiểu được cuộc đời cơ cực, nghèo khó của bà. Cảm thương bà cũng là thương mến quê hương.
* Củng cố - HDVN (5')
- Củng cố: ND và NT bài Đò Lèn . - HDVN: Học bài cũ.
Chuẩn bị bài mới: Thực hành một số phép tu từ cú pháp. + Một số phép tu từ
Tiết 36
Ngày soạn 26/10/2009
THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁPI. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS: - Củng cố và nâng cao nhận thức về 1 số phép tu từ cú pháp (lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen), đặc điểm và tác dụng của chúng.
- Biết p.tích các phép tu từ cú pháp trong VB và biết sử dụng chúng khi cần thiết.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp: Đọc hiểu, phát vấn, thảo luận, trao đổi, gợi mở
2. Phương tiện: Giáo viên: SGV, SGK, TLTK, Giáo án… Học sinh: Vở ghi, vở soạn, SGK, TLTK…
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5'): Hình ảnh người bà trong Đò Lèn của Nguyễn Duy? 3. Bài mới
Hoạt động giáo viên
và học sinh Yêu cầu cần đạt
Gv hướng dẫn Hs làm các BT trong SGK - Hãy xác định câu có lặp cú pháp và phân tích kết cấu cú pháp đó, phép lặp đó có tác dụng như thế nào? - Hãy xác định câu có lặp cú pháp và phân I. Phép lặp cú pháp (15’)
Câu 1: Lặp cú pháp: “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải của Pháp nữa”
- Phần a:
+ Sự thật là, dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải Pháp.
- Lặp cú pháp:
+ Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần trăm năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.
+ Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hồ.
- Sự lặp lại cú pháp có tác dụng khẳng định cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta. Đối tượng của cuộc cách mạng đó là đế quốc và phong kiến.
- Phần b:
Có 2 sự trùng lặp về cú pháp: + Trời xanh đây là của chúng ta + Núi rừng đây là của chúng ta
Có tác dụng khẳng định chủ quyền của dân ta. + Những cánh đồng
+ Những ngã đường + Những dòng sơng
Hoạt động giáo viên
và học sinh Yêu cầu cần đạt
tích kết cấu cú pháp đó, phép lặp đó có tác dụng như thế nào?
- Hãy xác định câu có phép liệt kê và phân tích, phép liệt kê đó có tác dụng như thế nào? - Hãy xác định câu có phép chêm xen và phân tích, phép chêm xen đó có tác dụng như thế nào? Phần c:
Cả ba kết cấu “Nhớ sao…” đều ẩn chủ ngữ. Chủ ngữ là anh cán bộ kháng chiến. Sau hai tiếng nhớ sao được lặp lại ấy là lớp học i tờ, ngày tháng cơ quan, tiếng mõ rừng chiều. Phép lặp này làm hiện lên cuộc sống kháng chiến gian nan mà vẫn lạc quan, gắn bó thân thiết với cảnh, với người Việt Bắc.
Câu 2: Phần a:
- Ở mỗi câu tục ngữ, hai vế đổi nhau chặt chẽ về số lượng tiếng, về từ loại, về kết cấu ngữ pháp của từng vế.
Phần b: Ở câu đối:
Cụ già ăn củ ấu non Chú bé trèo cây đại lớn
Số tiếng ở hai câu bằng nhau. Phép lặp kết hợp với phép đối. Đối từng tiếng, từ loại, nghĩa.
Ở hai câu thơ nơm Đường luật: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao