Bảng kết quả xếp loại HSTC tốt nghiệp từ năm 2010-2013

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ (Trang 82 - 94)

Xếp loại Năm Tổng số SVTN Loại xuất sắc Loại giỏi Loại khá Loại TB Loại kém 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 79 15 35 29

(Nguồn: Phịng ĐT, Trường Cao đẳng nghề cơng nghệ và nông lâm Phú Thọ)

Nhận xét: Do năm học 2010-2011 nhà trƣờng mới tuyển sinh hệ cao đẳng nghề nên số sinh viên tốt nghiệp hệ này cịn rất ít. Tuy nhiên số sinh viên đạt loại trung bình vẫn cịn cao, chiếm tới 36,7% tổng số sinh viên tốt nghiệp hệ này. Vậy nên bài toán đặt ra là trong các năm tới cần phải tăng chỉ tiêu sinh viên đạt loại khá giỏi lên và giảm thiểu tối đa sinh viên đạt loại trung bình.

Bảng 3.16: Bảng kết quả xếp loại HSTC tốt nghiệp từ năm 2010 - 2013 Xếp loại Xếp loại Năm Tổng số HSTN Loại xuất sắc Loại giỏi Loại khá Loại TB Loại kém 2010 - 2011 763 20 200 543 2011 - 2012 661 18 196 447 2012 - 2013 742 40 250 452

(Nguồn: Phòng ĐT, Trường Cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ)

Qua bảng 3.18 trên ta thấy: - 100% số học sinh tốt nghiệp - Khơng có học sinh đạt loại kém

- Tuy nhiên số học sinh tốt nghiệp đạt loại trung bình cịn rất cao, số học sinh đạt loại khá-giỏi cịn ít. Điều này phản ánh chất lƣợng đào tạo còn chƣa cao. Cần phải có những giải pháp trong thời gian tới nhằm làm thay đổi những con số này theo chiều hƣớng tích cực hơn.

3.4. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình đào tạo nghề tại trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ

Bằng phân tích đánh giá thực trạng đào tạo của trƣờng Cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ trên cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tơi có những nhận xét sau:

3.4.1. Điểm mạnh

- Trong q trình đào tạo nhà trƣờng ln ln quan tâm đến nhiệm vụ

nâng cao chất lƣợng đào tạo. Mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo đƣợc điều chỉnh và bổ sung sao cho phù hợp với yêu cầu đổi mới.

- Luôn quan tâm đến phát triển đội ngũ giáo viên để đảm bảo đƣợc yêu

cầu của nhiệm vụ mới.

- Về cơ sở vật chất cũng từng bƣớc đƣợc tăng cƣờng và phát triển, đang

thực hiện kế hoạch đầu tƣ cơ sƣ vật chất đồng bộ cho các khoa.

- Đặc biệt, hiện nay trƣờng rất chú trọng tới công tác quản lý quá trình

đào tạo và quản lý chất lƣợng tạo môi trƣờng sƣ phạm, phấn đấu thi đua nhằm phát huy mọi khả năng để làm tốt nhiệm vụ giảng dạy, học tập và công tác.

Với những mặt đƣợc trên đây, có thể nói nhà trƣờng đã có nhiều cố gắng và đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu. Tuy nhiên, bên cạnh các mặt đạt đƣợc cịn có rất nhiều hạn chế sau đây cần giải pháp khắc phục.

3.4.2. Điểm yếu

- Về mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo mặc dù đã có sự điều chỉnh bổ sung, song vẫn chƣa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của đất nƣớc và địa phƣơng. Một số nội dung của chƣơng trình giảng dạy đã cũ, chƣa đƣợc thƣờng xuyên cập nhật, đổi mới để đáp ứng đƣợc những thay đổi của môi trƣờng quốc tế, trong nƣớc nhằm đào tạo một đội ngũ nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong hoạt động kinh tế về cả số lƣợng và chất lƣợng, cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền của thị trƣờng lao động trong và ngoài nƣớc trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Cấu trúc của chƣơng trình chƣa mềm deo linh hoạt, không tạo điều kiện cho ngƣời học đƣợc lựa chọn cho phù hợp với điều kiện cá nhân. Chƣơng trình đào tạo chƣa có "hƣớng mở", chƣa tạo điều kiện liên thơng giữa các trình độ cũng nhƣ phƣơng thức đào tạo. Do vậy, trƣờng không “hút” đƣợc học sinh.

- Cơng tác tuyển sinh cịn chƣa chú trọng đến công tác hƣớng nghiệp và chọn lọc, do vậy chất lƣợng đầu vào còn hạn chế.

- Đội ngũ giáo viên còn bất cập cả về số lƣợng và chất lƣợng. Giáo viên của trƣờng phần lớn là giáo viên trẻ, thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy và kỹ năng thực hành. Trình độ sƣ phạm của giáo viên chƣa hồn thiện. Do vậy việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học, cơng nghệ mới làm tăng tính tích cực nhận thức cho học sinh còn chƣa cao. Giáo viên chƣa tiếp cận đƣợc nhiều với thực tế sản xuất và ít đƣợc cập nhật khoa học kỹ thuật mới.

- Cơ sở vật chất trang thiết bị mặc dù có những cố gắng nhất định nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hiện nay. Chƣa có sự đầu tƣ đồng đều về cơ sở vật chất và thiết bị giữa các khoa. Cơ sở vật chất và phƣơng tiện phục vụ cho đào tạo nghề nơng nghiệp cịn thiếu trầm trọng, chƣa đảm bảo cho điều kiện tốt cho học sinh trong quá trình thực tập tay nghề.

3.4.3. Ngun nhân

- Chƣa có đủ kinh phí đầu tƣ cho trƣờng.

- Chƣa có định hƣớng và kế hoạch chi tiết để phát triển, nâng cấp, mở rộng quy mô của trƣờng.

- Sự đổi mới chƣa đồng bộ, chƣa triệt để, chƣa sát với yêu cầu thực tiễn. - Q trình đào tạo nguồn nhân lực mang tính thụ động chƣa chủ động trong đào tạo, chƣa nắm bắt đƣợc nhu cầu nhân lực của thị trƣờng.

- Chƣa có định kỳ hàng năm kiểm tra và thanh tra toàn diện nhằm đánh giá đúng thực trạng của trƣờng.

Trên đây là những tồn tại, nguyên nhân trong quá trình đào tạo nghề của trƣờng Cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ. Để nâng cao chất lƣợng đào tạo cần phải có những giải pháp phù hợp. Các giải pháp đó sẽ đƣợc trình bày tiếp theo ở chƣơng 4.

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ

VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ

4.1. Các quan điểm và phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ tại trƣờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ

Dạy nghề có vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực của đất nƣớc. Đổi mới, phát triển và nâng cao chất lƣợng dạy nghề phải tiếp cận với những xu hƣớng đổi mới trong nền kinh tế thị trƣờng, hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời phải dựa trên cơ sở ổn định lâu dài, kế thừa, phát huy những kết quả và kinh nghiệm đạt đƣợc trong thời gian qua. Đó là những tiền đề quan trọng để dạy nghề phát triển bền vững trong thời gian tới.

Ở nƣớc ta, ngay từ Đại hội lần thứ IX, Đảng ta đã khẳng định: “ Phát triển giáo dục- đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nƣớc, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững”. Phát triển giáo dục- đại học gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội; xây dựng nền giáo dục theo hƣớng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”; thực hiện cơng bằng trong giáo dục.

Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng đã đề ra chủ trƣơng phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề giai đoạn 2006 - 2010 là: “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu công nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho xuất khẩu lao động” và “Tạo chuyển biến căn bản về chất lƣợng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới. Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích phát triển các hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề ngồi cơng lập, tại doanh nghiệp, tại làng nghề”. Đặc biệt Chiến lƣợc

Phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020 đã đƣợc trình tại Đại hội lần thứ XI cũng đã nêu rõ: Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục quốc dân là một trong ba khâu đột phá chiến lƣợc…Đẩy mạnh dạy nghề và tạo việc làm, nhất là ở nơng thơn và vùng đơ thị hố; hỗ trợ các đối tƣợng chính sách, ngƣời nghèo học nghề.

Theo Bộ trƣởng Bộ LĐ-TB&XH, mục tiêu công tác đào tạo nghề giai đoạn 2012-2020 là nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 40%, tƣơng đƣơng 23,5 triệu ngƣời vào năm 2015 (trong đó trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề chiếm tỷ lệ 20% và 55% vào năm 2020, tƣơng đƣơng 34,4 triệu ngƣời (trong đó trình độ trung cấp nghề, cao đẳng chiếm tỷ lệ 23%). Tuy nhiên, mục tiêu nêu trên vẫn còn khiêm tốn khi xã hội ngày càng phát triển, địi hỏi rất nhiều lao động có trình độ, có tay nghề cao.

Hiện nay, Chính phủ đã lựa chọn quy hoạch 121 nghề trọng điểm (26 nghề cấp độ quốc tế; 49 nghề cấp độ khu vực và 107 nghề cấp độ quốc gia) và các trƣờng có nghề trọng điểm để hỗ trợ phát triển đồng bộ các yếu tố bảo đảm chất lƣợng đào tạo theo chuẩn và đang triển khai xây dựng Đề án 40 trƣờng chất lƣợng cao đến năm 2020 theo Chiến lƣợc Phát triển nguồn nhân lực và Chiến lƣợc Phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020.

- Trong nhiều năm qua, vấn đề nâng cao chất lƣợng đào tạo cụ thể là đào tạo nghề đã đƣợc cả xã hội quan tâm và nó đã đƣợc thể hiện ở những hành động cụ thể:

+ Về phía các cơ quan quản lý: đã khơng ngừng có sự quan tâm trong việc quy hoạch, triển khai, kiểm tra, cải tiến các hình thức dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề. Thể hiện cụ thể ở các văn bản, quyết định… về thực hiện những mục tiêu đổi mới cơ bản và toàn diện các trƣờng cao đẳng nghề ở Việt Nam, quy định về việc đánh giá và kiểm định chất lƣợng giáo dục, về kiên cố hóa trƣờng lớp, phát động phong trào xã hội học tập…

+ Về phía ngƣời học: họ cũng đã dần nhận thức đƣợc yêu cầu của ngƣời lao động trong thời kỳ mới địi hỏi phải có kỹ năng, kiến thức trình độ cao hơn, vì thế học tập là con đƣờng duy nhất để giúp họ có việc làm và thu nhập ổn định.

+ Về phía doanh nghiệp: Sau nhiều năm đổi mới nền kinh tế thị trƣờng có định hƣớng XHCN có nhiều khởi sắc đòi hỏi các doanh nhiệp sản xuất kinh doanh phải biết quản lý tốt làm ăn có hiệu quả do vậy việc tuyển dụng kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ đòi hỏi yêu cầu cao hơn. Muốn vậy ngƣời học sinh khi học ở trƣờng phải đƣợc đào tạo có chất lƣợng.

Nền kinh tế thị trƣờng đã tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp liên doanh với nƣớc ngoài làm ăn trên đất Việt Nam. Các doanh nghiệp này có phƣơng pháp quản lý tiên tiến áp dụng nhiều thành tựu mới về khoa học kỹ thuật. Muốn hợp tác và làm việc đƣợc ở các doanh nghiệp này phải có kiến thức tồn diện và thực tiễn vận hành, sự sáng tạo trong công việc.

Yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nƣớc đòi hỏi nguồn nhân lực không những chỉ đủ về số lƣợng mà cịn phải có chất lƣợng do vậy học sinh đƣợc đào tạo có chất lƣợng là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển của đất nƣớc. Kiến thức và sự hiểu biết về nguyên tắc đảm bảo chất lƣợng ngày càng mở rộng hơn, logíc tất yếu địi hỏi chất lƣợng đào tạo ngày càng phải tốt hơn.

- Chất lƣợng đào tạo đƣợc coi là công cụ thu hút ngƣời học, quyết định sự phát triển của Nhà trƣờng, vì thế khơng cịn con đƣờng nào khác, trƣờng Cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ phải chú trọng đến công tác nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.

- Chiến lƣợc phát triển Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ giai đoạn 2009 - 2015, tầm nhìn đến 2020 đã đƣợc hồn thành và đã đƣợc Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và PTNT thẩm định, đánh giá cao và đã có quyết định phê duyệt.

- Nhà trƣờng có sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao về nông - lâm nghiệp cho CNH - HĐH nông nghiệp, nơng thơn trung du, miền núi phía Bắc. Với tầm nhìn phấn đấu trở thành Trƣờng Cao đẳng nghề đào tạo nguồn nhân lực nơng nghiệp, nơng thơn có chất lƣợng và uy tín hàng đầu trong khu vực; cơ sở vật chất khang trang, hiện đại; môi trƣờng và điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ dạy và học. Học sinh, sinh viên phát huy hết năng lực học tập, rèn luyện có kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, nhân cách tốt để lập nghiệp và sẵn sàng phụng sự Tổ Quốc đƣợc thể hiện cụ thể qua nhiệm vụ và phƣơng hƣớng nhƣ sau:

+ Mục tiêu tổng quát

Đổi mới toàn diện, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, viên chức; phát triển đa dạng chƣơng trình đào tạo nghề; tăng cƣờng cơ sở vật chất; xây dựng nhà trƣờng thành Trƣờng Cao đẳng nghề trọng điểm nông - lâm nghiệp kỹ thuật cao góp phần phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn theo nhu cầu xã hội.

+ Mục tiêu cụ thể

Phát triển và nâng cao chất lƣợng các chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực nơng nghiệp, nơng thơn theo 3 cấp trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng thuộc các lĩnh vực: kỹ thuật nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp, dịch vụ; và kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Xây dựng cơ sở vật chất đạt chuẩn và hiện đại đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao chất lƣợng và qui mơ đào tạo 2.500 học sinh chính qui vào năm 2015.

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, dịch vụ xã hội và hợp tác quốc tế. Trọng tâm là ứng dụng công nghệ sinh học trong nông, lâm nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi; công nghệ, phƣơng pháp dạy học tiên tiến hiện đại; công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành và dạy học. Tổ chức tốt các dịch vụ xã hội nâng cao chất lƣợng đào tạo. Mở rộng quan hệ hợp tác khu vực và quốc tế về đào tạo cán bộ, giáo viên, ứng dụng khoa học công nghệ, trao đổi kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn.

Phát triển nguồn nhân lực: Chuyên nghiệp, Mẫu mực, Năng động, Sáng tạo; Xây dựng nhà trƣờng: Đoàn kết, Kỷ cƣơng, Hiện đại, Chất lƣợng cao.

Phát triển nguồn nhân lực đảm bảo chất lƣợng, số lƣợng và cơ cấu; có phẩm chất chính trị, đạo đức lƣơng tâm, kỹ năng nghề nghiệp. Đạt chuẩn về trình độ qui định, trong đó có 25 - 30% trình độ sau đại học, đảm bảo thực hiện sứ mệnh và mục tiêu chiến lƣợc phát triển trƣờng.

Trong giai đoạn 2011 - 2015 tiếp tục phấn đấu trở thành trƣờng Cao đẳng nghề trọng điểm của khu vực Miền núi Trung du Bắc Bộ; phát triển thƣơng hiệu “Công nghệ và Nông Lâm Phú Thọ”. Đổi mới cơ bản và toàn diện, đảm bảo phát huy năng lực cán bộ, giáo viên nhà trƣờng cho sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn; tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời học để không ngừng nâng cao chất lƣợng học tập với những kỹ năng tiên tiến hiện đại và những kiến thức cần thiết. Nhiệm vụ đặt ra cho nhà trƣờng trong giai đoạn mới là phải tiếp tục nâng cao chất lƣợng đào tạo, mở rộng quy mô và cơ cấu nghề đào tạo ở cả ba cấp trình độ: sơ cấp, trung cấp và cao đẳng.

Từ những nhiệm vụ và định hƣớng trên, nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ cần thực hiện dựa trên những quan điểm sau:

- Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề phải đƣợc thực hiện trong tất cả các khâu: từ nâng cao chất lƣợng tuyển sinh, đến chất lƣợng đội ngũ giáo viên, chất lƣợng nội dung, chƣơng trình giảng dạy, chất lƣợng cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy nghề, chất lƣợng quản lý giảng dạy đến chất lƣợng đầu ra của trƣờng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ (Trang 82 - 94)