Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng cao đẳng nghề công
3.2.1. Mục tiêu đào tạo
Mục tiêu đào tạo chính của trƣờng là nhằm trang bị cho ngƣời học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề, có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm và ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào cơng việc; có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
Về giáo dục chính trị và đạo đức nghề nghiệp: mục tiêu giáo dục cho học sinh tuyệt đối tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Kiên định xây dựng đƣờng lối kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN. Giữ vững độc lập dân tộc. Trung thành với lí luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, phát huy và giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc. Hăng hái tham gia hội nhập nắm vững pháp luật Việt Nam và pháp luật Quốc tế. Có ý thức tổ chức kỷ kuật trong lao động và nghề nghiệp, làm chủ bản thân và gia đình.
Về kiến thức văn hố: có trình độ văn hố phù hợp với nghề đào tạo đủ khả năng tiếp thu kiến thức chuyên môn và phát triển nghề nghiệp. Chuẩn bị cho cá nhân những yêu cầu cần thiết để có thể dự học đào tạo liên thơng.
Về kỹ năng tay nghề: có đủ kiến thức cần thiết và kỹ năng trong nghề đƣợc đào tạo, thực hiện thành thạo các thao tác để làm chủ trang bị kỹ thuật khi ra trƣờng, ở các Doanh nghiệp, đơn vị sản xuất. Có tƣ duy kỹ thuật trong từng giai đoạn và thị trƣờng lao động.
Về thái độ nghề nghiệp: biết vận dụng kiến thức và kỹ năng nghề để sử dụng vật tƣ, vật liệu tiết kiệm. Đảm bảo làm việc đúng giờ. Đảm bảo đúng số lƣợng, quy cách chất lƣợng. Có tinh thần đồng đội, có tính cộng đồng trách nhiệm cao.
Về thể chất và ý thức an ninh, quốc phịng: có sức khoẻ tốt để sẵn sàng hồn thành cơng việc. Nhận thức đầy đủ về tình hình quốc tế, quốc gia và khu vực. Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an ninh.
Mục tiêu chung của nhà trƣờng là đào tạo theo quan điểm đi tắt đón đầu, mà vẫn đạt đƣợc hiệu quả lâu dài, ổn định.
Điểm mạnh: là trong quá trình phát triển từ khi thành lập đến nay nhà
trƣờng đã xác định rõ mục tiêu của trƣờng trong từng giai đoạn.
Mặt hạn chế: trƣờng chƣa xây dựng đƣợc những mục tiêu cụ thể lộ
trình thực hiện về cơng tác chuẩn bị đội ngũ, xây dựng chƣơng trình đào tạo, lập dự án đầu tƣ cơ sở vật chất chƣa khả thi. Số ngành nghề dự kiến phát triển không đƣợc xây dựng kịp thời. Đây là tình trạng chung của các trƣờng cao đẳng trong quá trình phát triển đi lên.
3.2.2. Chương trình đào tạo
Trên cơ sở chƣơng trình khung không thay đổi, căn cứ chức năng, nhiệm vụ đào tạo của trƣờng, tham khảo mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo cùa các trƣờng dạy nghề khác, căn cứ yêu cầu về trình độ tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo từ đó thiết kế nội dung chƣơng trình đào tạo.
* Tiến trình xây dựng CTĐT
- Xây dựng mục tiêu: Với mục tiêu đào tạo học sinh sau khi học xong trở thành ngƣời cơng nhân đạt các u cầu về chính trị, đạo đức (phẩm chất đạo đức ngƣời công dân, yêu nghề, có ý thức tổ chức, kỷ luật và lƣơng tâm nghề nghiệp), về sức khỏe (có sức khỏe tốt để học tập và cơng tác), về chuyên môn (nắm chắc đƣợc lý thuyết các môn cơ sở và chuyên môn), đặc biệt là kỹ năng về nghề, năng động, sáng tạo, có ý chí vƣơn lên lập thân, lập nghiệp, góp phần làm cho dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vãn minh, phục vụ sự nghiệp và xây dựng bảo vệ tổ quốc.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo: Bao gồm bảng phân phối thời gian đào tạo cho tồn khóa học, nội dung mơn học và thời lƣợng của từng môn học, phân phối thời gian cho từng môn học.
- Triển khai kế hoạch đào tạo: Sau khi xây dựng đƣợc nội dung, chƣơng trình mơn học cho từng khóa, từng lớp với kế hoạch, thời gian đào tạo, tiếp đến là triển khai kế hoạch đào tạo, xây dựng quy trình, phƣơng pháp giảng dạy, xây dựng kế hoạch công tác giáo viên, chuẩn bị phƣơng tiện và các tổ chức hoạt động khác phục vụ quá trình giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh.
- Sơ kết và tổng kết quá trình đào tạo: Sau từng học kỳ, năm học trƣờng đều tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm việc thực hiện mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo. Trên cơ sở đó điều chỉnh, sửa đổi, cập nhật và bổ sung cho khóa đào tạo sau.
* Nội dung chương trình đào tạo
Nội dung của chƣơng trình đào tạo nghề đƣợc đƣợc cấu trúc bởi hệ thống các khối kiến thức và kỹ năng, bao gổm:
- Khối kiến thức các môn học chung
- Khối kiến thức các môn học kỹ thuật cơ sở - Khối kiến thức các môn chuyên môn nghề - Thực tập rèn nghề.
* Đánh giá về thực trạng CTĐT nghề của trường:
Căn cứ tình hình thực tiễn, tổng kết đào tạo định kỳ của trƣờng, thực trạng về CTĐT nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ đƣợc đánh giá nhƣ sau:
Ƣu điểm:
Chƣơng trình đào tạo đƣợc các giáo viên có kinh nghiệm và trình độ xây dựng, xác định đƣợc đúng đắn phù hợp với mục tiêu đào tạo. Chƣơng trình đào tạo ln đƣợc điều chỉnh theo định kỳ về mục tiêu, nội dung và thời gian. Các chƣơng trình mơn học đều xác định rõ mục đích, vị trí, u cầu mơn học. Chƣơng trình của từng mơn học có sự kế thừa, đảm bảo có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các mơn.
Hạn chế:
Đây là kiểu CTĐT truyền thống theo niên chế, đƣợc phân theo các học kỳ, năm học, khóa học. Nội dung chƣơng trình đƣợc thiết kế theo cấu trúc mơn học. Trong q trình sử dụng cũng đã đƣợc chỉnh lý, bổ sung. Song nó vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế:
+ Trong quá trình xây dựng mục tiêu và nội dung CTĐT còn thiếu những căn cứ khoa học do chƣa có số liệu khảo sát thực tế. Mặc dù có điều chỉnh, thì sự điều chỉnh này chỉ đƣợc tham khảo sự phản hồi của học sinh giáo viên trong quá trình đào tạo, chứ khơng có sự tham khảo vể nhu cầu đào tạo của xã hội và thị trƣờng lao động. Điều này sẽ dẫn đến hậu quả đó là chƣơng trình đào tạo của trƣờng nói chung và của từng nghề nói riêng sẽ không đƣợc điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với nhu cầu của xã hội và thị trƣờng lao dộng.
+ Kỹ năng hành nghề chỉ đƣợc hình thành sau một thời gian học tập trung tƣơng đối dài ở trƣờng. Ngƣời học trở nên thụ động, không tạo điều kiện cho ngƣời học đƣợc lựa chọn cho phù hợp với điều kiện cá nhân.
3.2.3. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề
Đội ngũ cán bộ giáo viên
* Số lƣợng:
Đội ngũ giáo viên đƣợc coi là nhân tố quan trọng nhất quyết định chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng, do vậy việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên luôn đƣợc nhà trƣờng coi trọng, hàng năm đều có kế hoạch phát triển đội ngũ nhằm giải quyết cân đối với quy mô đào tạo của nhà trƣờng và cân đối giữa các ngành nghề. Đội ngũ giáo viên của trƣờng đƣợc xây dựng và phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng: tính đến 12/2013 nhà trƣờng có tổng số 145 cán bộ giáo viên bao gồm: cán bộ quản lý các phòng, khoa, đơn vị; giáo viên và nhân viên phục vụ.
Tổng số 107 giáo viên cơ hữu đang tham giảng dạy tại 08 đơn vị, khoa, tổ bộ môn trực thuộc trƣờng, đƣợc thể hiện ở bảng 3.1:
Bảng 3.1: Thống kê số lượng giáo viên theo khoa, bộ môn giai đoạn 2019-2013 Năm
Đơn vị 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013
Khoa Khoa học cơ bản 06 06 07 08
Khoa Kinh tế 05 06 08 10
Khoa Nông lâm 16 18 20 24
Khoa Điện - Điện tử
18
08 09 13
Khoa Cơ khí động lực 13 15 17
Khoa Xe, máy 18 20 20 19
Bộ môn Chế biến gỗ 04 05 05 05
Trung tâm Đào tạo PTNT 10 11 11 11
Tổng số 77 87 95 107
(Nguồn: Phịng HCTC, trường CĐN Cơng nghệ và Nông lâm Phú Thọ) Ghi chú: Năm 2010 khoa Kinh tế đƣợc tách ra từ khoa Khoa học cơ bản. Năm 2011 khoa Cơ điện đƣợc tách làm 2 khoa, đó là khoa Điện - Điện tử và khoa Cơ khí động lực.
Đội ngũ giáo viên nhà trƣờng hiện có là khá đa dạng về ngành nghề, đƣợc bố trí, sắp xếp ở các khoa, bộ mơn và đơn vị tham gia đào tạo. Ngoài ra, nhà trƣờng cịn có đội ngũ giáo viên thỉnh giảng từ các trƣờng, viện, trung tâm nghiên cứu, cơ sở sản xuất trong vùng với số lƣợng 30 ngƣời.
Năm 2013 tỷ lệ giáo viên cơ hữu trên tổng số giáo viên tính cả giáo viên thỉnh giảng là 78,2%. Nhƣ vậy về số lƣợng giáo viên cơ hữu của nhà trƣờng chiếm đa số so với số giáo viên thỉnh giảng, đây là điều kiện thuận lợi trong việc bố trí ổn định kế hoạch giảng dạy của nhà trƣờng.
* Cơ cấu giáo viên so với học sinh:
Bảng 3.2: Cơ cấu giáo viên cơ hữu so với học sinh Năm Năm
Chỉ tiêu 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013
Tổng số GV 77 87 95 107
Tổng số HS 3.017 3.156 3.220 3.516
Tỷ lệ GV/HS 1/39 1/36 1/34 1/33
Hiện tại Thông tƣ số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội quy định tỷ lệ quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên. Riêng khoa Xe máy theo quy định đối với xe con tỷ lệ 5 học sinh/1 giáo viên, đối với xe tải 8 học sinh/1 giáo viên. So sánh tỷ lệ giáo viên trên học sinh sinh viên ở các cấp trình độ đào tạo của nhà trƣờng cho thấy số lƣợng đội ngũ giáo viên của trƣờng vẫn còn thiếu nhiều so với quy định. Tuy nhiên, thiếu giáo viên không xảy ra ở tất cả các khoa mà chủ yếu ở khoa Nông lâm, khoa Điện - Điện tử, khoa Xe máy. Do đó, nhà trƣờng đã chủ động xây dựng kế hoạch hợp đồng thỉnh giảng, và bố trí dạy thêm giờ, và tuyển mới để đảm bảo chất lƣợng đào tạo, đồng thời hạn chế tình trạng dạy vƣợt quá nhiều giờ so với định mức giờ chuẩn.
Nếu chỉ nhìn về mặt con số tổng thể thì rõ ràng năm học 2012-2013 tỷ lệ GV/HS vẫn không đạt theo đúng quy định. Nhƣng trên thực tế thì ở một số khoa vẫn không tuyển đủ chỉ tiêu. Hiện nay đây là tình trạng ở các trƣờng nói chung và ở trƣờng Cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ nói riêng.
Là một trƣờng có đội ngũ giáo viên không lớn nhƣng việc thừa, thiếu giáo viên luôn xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc bố trí sắp xếp đội ngũ giáo viên hiện có và tuyển dụng mới là công việc thƣờng xuyên của quản lý đội ngũ giáo viên.
* Cơ cấu giáo viên so với cán bộ phục vụ:
Bảng 3.3: Cơ cấu giáo viên so với cán bộ phục vụ từ 2009 - 2013
Đối tƣợng 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Giáo viên 77 69,4 87 71,3 95 72,5 107 73,8 Cán bộ phục vụ 34 30,6 35 27,7 36 27,5 38 26,2 Tổng số 111 100 122 100 131 100 145 100
(Nguồn: Phòng HCTC, trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ)
Kết quả bảng 3.3 cho thấy:
Số lƣợng cán bộ công nhân viên và giáo viên nhà trƣờng không ngừng tăng qua các năm; tỷ lệ giáo viên trong tổng số cán bộ giáo viên công nhân viên của nhà trƣờng cũng tăng dần qua các năm (năm 2010 tỷ lệ này là 69,4% thì đến năm 2013 đã lên tới 73,8%), điều đó cho thấy đội ngũ giáo viên có sự phát triển về số lƣợng trong hàm lƣợng tổng số cán bộ công nhân viên và giáo viên của nhà trƣờng.
Năm 2013, số lƣợng giáo viên của nhà trƣờng là 107 ngƣời, chiếm 73,8% tổng số ngƣời lao động trong toàn trƣờng. So với quy mơ một trƣờng cao đẳng thì con số này vẫn còn rất khiêm tốn. Đội ngũ cán bộ phục vụ là 38 ngƣời, chiếm 26,2%. Theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc, tỷ lệ cơ cấu cán bộ hợp lý trong một cơ sở đào tạo là tỷ lệ cán bộ phục vụ so với giáo viên là 1/4. Nhƣ vậy tỷ lệ cơ cấu này tại nhà trƣờng vẫn chƣa đƣợc đáp ứng, tỷ lệ giáo viên vẫn thấp hơn so với quy định. Trong giai đoạn tới, nhà trƣờng cần tiếp tục bổ sung đội ngũ giáo viên để điều chỉnh tỷ lệ này cho phù hợp hơn.
Thực trạng về cơ cấu độ tuổi, giới tính và thâm niên giảng dạy
* Cơ cấu về độ tuổi: cơ cấu độ tuổi của đội ngũ giáo viên nhà trƣờng trong năm 2013 đƣợc thống kê ở bảng 3.4 dƣới đây.
Bảng 3.4: Thống kê tuổi đời giáo viên theo khoa, bộ môn năm 2013
Khoa Tổng số
giáo viên
Độ tuổi
≤ 30 31-40 41-50 51-60
Khoa Khoa học cơ bản 08 4 3 1 0
Khoa Kinh tế 10 5 3 1 1
Khoa Nông lâm 24 15 8 1 0
Khoa Điện - Điện tử 13 6 6 0 1
Khoa Cơ khí động lực 17 7 8 1 1
Khoa Xe, máy 19 7 5 5 2
Bộ môn Chế biến gỗ 05 0 3 2 0
Trung tâm Đào tạo PTNT 11 4 5 1 1
Tổng cộng 107 48 41 12 6
Tỷ lệ (%) 100 44,9 38,3 11,2 5,6
(Nguồn: Phịng HCTC, trường CĐN Cơng nghệ và Nông lâm Phú Thọ)
Cơ cấu về độ tuổi thể hiện sự kế cận của các thế hệ giáo viên, giữa các thế hệ có kinh nghiệm và thâm niên giảng dạy khác nhau có thể bổ sung hỗ trợ lẫn nhau.
Qua số liệu bảng 3.4 cho thấy: cơ cấu theo độ tuổi của đội ngũ giáo viên nhà trƣờng là tƣơng đối phù hợp, cụ thể: có tuổi đời trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (5,6%), đây chính là lực lƣợng sẽ nghỉ chế độ trong vòng 3-6 năm tới; tỷ lệ giáo viên có độ tuổi dƣới 30 và từ 31-40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (cụ thể: độ tuổi dƣới 30 chiếm tỷ lệ 44,9%, độ tuổi từ 31-40 chiếm 38,3%). Đây là lực lƣợng trẻ năng động, sáng tạo có chí tiến thủ, đặc biệt trong độ tuổi từ 31- 40 tuổi lại có thêm bè dày kinh nghiệm, làm nịng cốt cho cơng tác giảng dạy của nhà trƣờng. Độ tuổi từ 41-50 tuổi chiếm tỷ lệ 11,2%, đây là đội ngũ nòng cốt kèm cặp giúp đỡ đội ngũ giáo viên trẻ mới vào nghề. Cần có những cơ chế phù hợp nhằm phát huy tiềm năng của lựa lƣợng này.
* Cơ cấu thâm niên giảng dạy của đội ngũ giáo viên:
Cơ cấu thâm niên giảng dạy của đội ngũ giáo viên thể hiện kinh nghiệm trong hoạt động giảng dạy, có ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo và sự phát triển của nhà trƣờng. Thực trạng cơ cấu thâm niên giảng dạy của đội ngũ giáo viên trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ đƣợc thống kê ở bảng 3.5 dƣới đây.
Bảng 3.5: Thống kê thâm niên giảng dạy đội ngũ giáo viên năm 2013
Khoa Tổng số
giáo viên
Thời gian giảng dạy (năm) 1-5 6-10 11-15 16-20 20
Khoa Khoa học cơ bản 08 4 3 1 0 0
Khoa Kinh tế 10 7 3 0 0 0
Khoa Nông lâm 24 13 5 5 1 0
Khoa Điện - Điện tử 13 6 6 1 0 0
Khoa Cơ khí động lực 17 6 9 2 0 0
Khoa Xe, máy 19 3 9 3 1 3
Bộ môn Chế biến gỗ 05 0 2 3 0 0
Trung tâm Đào tạo PTNT 11 3 4 2 2 0
Tổng cộng 107 42 41 17 4 3
Tỷ lệ (%) 100 39,3 38,3 15,9 3,7 2,8
(Nguồn: Phịng HCTC, trường CĐN Cơng nghệ và Nơng lâm Phú Thọ)
Số liệu trong bảng 3.5 cho thấy: trong đội ngũ giáo viên của trƣờng, số